Cho bé nhấm nháp trà gừng vào buổi sáng. Để giảm cơn ho cho bé, bạn nên cho bé uống nhấm nháp một vài muỗng cà phê gừng nhé. Hay mẹ bé cũng có thể cho bé uống 1 muỗng cà phê trà thường xuyên/ ngày với 3-4 giọt nước ép gừng vào buổi sáng hôm sau sẽ giúp giữ cho con bạn tránh xa cảm lạnh thông thường.Nước ép quả việt quất. Quả việt quất có tác dụng chống cảm lạnh bởi chúng có tính kháng khuẩn rất cao. Với loại quả này bạn cần thêm một chút đường và chút nước ấm là có thể yên tâm đảm bảo sức khỏe trước mỗi đợt gió mùa đông bắc. Nước sắc từ các loại quả khô. Các loại quả sấy khô rất bổ và có thể làm giảm bớt các triệu chứng bị cảm lạnh. Đầu tiên đun sôi lê và táo trong vòng 30 phút, rồi cho thêm mận khô. Trước khi tắt lửa khoảng 5 phút bỏ thêm mơ và nho khô vào, khi đó bạn đã có được 1 nồi nước hoa quả tuyệt hảo. Sữa pha nước khoáng. Hòa một chút nước khoáng vào cốc sữa nóng chính là biện pháp hoàn hảo giúp bạn loại bỏ hết đờm đang vướng trong cổ họng. Súp gà. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng súp gà có thể làm dịu các triệu chứng cảm cúm như đau nhức, mệt mỏi, ngạt mũi và sốt. Súp, nước táo, nước hoặc bất cứ thức uống ấm nào khác mà con bạn thích. Sữa pha bột nghệ. Với các thành phần có tính sát trùng, nghệ được biết là "thần dược" có thể điều trị các chứng ho, cảm lạnh. Bạn hãy thêm một chút tinh bột nghệ vào cốc sữa ấm và cho trẻ uống mỗi tối. Cách này có thể giúp trẻ nhanh chóng giảm đau họng và sổ mũi. Ngoài ra, sữa là nguồn giàu canxi, cung cấp năng lượng cho trẻ.Mật ong (cho trẻ trên 1 tuổi). Mật ong giúp làm dịu cổ họng và giảm ho. Mật ong thường đông cứng ở nhiệt độ phòng. Để làm lỏng mật ong, hãy ngâm chai mật ong trong nước nóng hoặc cho vào lò vi sóng. Nước. Khi trẻ bị ho, hắt hơi thì bạn nên nhớ rằng, phải luôn cho bé uống đủ nước. Uống đủ nước giúp trẻ chống lại cảm lạnh và giảm viêm họng. Bạn có thể thay nước lọc bằng món soup ấm hay nước cam để giúp trẻ không bị tổn hao năng lượng.
Cho bé nhấm nháp trà gừng vào buổi sáng. Để giảm cơn ho cho bé, bạn nên cho bé uống nhấm nháp một vài muỗng cà phê gừng nhé. Hay mẹ bé cũng có thể cho bé uống 1 muỗng cà phê trà thường xuyên/ ngày với 3-4 giọt nước ép gừng vào buổi sáng hôm sau sẽ giúp giữ cho con bạn tránh xa cảm lạnh thông thường.
Nước ép quả việt quất. Quả việt quất có tác dụng chống cảm lạnh bởi chúng có tính kháng khuẩn rất cao. Với loại quả này bạn cần thêm một chút đường và chút nước ấm là có thể yên tâm đảm bảo sức khỏe trước mỗi đợt gió mùa đông bắc.
Nước sắc từ các loại quả khô. Các loại quả sấy khô rất bổ và có thể làm giảm bớt các triệu chứng bị cảm lạnh. Đầu tiên đun sôi lê và táo trong vòng 30 phút, rồi cho thêm mận khô. Trước khi tắt lửa khoảng 5 phút bỏ thêm mơ và nho khô vào, khi đó bạn đã có được 1 nồi nước hoa quả tuyệt hảo.
Sữa pha nước khoáng. Hòa một chút nước khoáng vào cốc sữa nóng chính là biện pháp hoàn hảo giúp bạn loại bỏ hết đờm đang vướng trong cổ họng.
Súp gà. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng súp gà có thể làm dịu các triệu chứng cảm cúm như đau nhức, mệt mỏi, ngạt mũi và sốt. Súp, nước táo, nước hoặc bất cứ thức uống ấm nào khác mà con bạn thích.
Sữa pha bột nghệ. Với các thành phần có tính sát trùng, nghệ được biết là "thần dược" có thể điều trị các chứng ho, cảm lạnh. Bạn hãy thêm một chút tinh bột nghệ vào cốc sữa ấm và cho trẻ uống mỗi tối. Cách này có thể giúp trẻ nhanh chóng giảm đau họng và sổ mũi. Ngoài ra, sữa là nguồn giàu canxi, cung cấp năng lượng cho trẻ.
Mật ong (cho trẻ trên 1 tuổi). Mật ong giúp làm dịu cổ họng và giảm ho. Mật ong thường đông cứng ở nhiệt độ phòng. Để làm lỏng mật ong, hãy ngâm chai mật ong trong nước nóng hoặc cho vào lò vi sóng.
Nước. Khi trẻ bị ho, hắt hơi thì bạn nên nhớ rằng, phải luôn cho bé uống đủ nước. Uống đủ nước giúp trẻ chống lại cảm lạnh và giảm viêm họng. Bạn có thể thay nước lọc bằng món soup ấm hay nước cam để giúp trẻ không bị tổn hao năng lượng.