Sáng 26/3, Uber Technologies đã ra thông báo xác nhận đồng ý bán mảng kinh doanh tại 8 quốc gia Đông Nam Á cho đối thủ Grab. Ảnh: Philkotse.Uber bắt đầu hoạt động tại thị trường Đông Nam Á từ năm 2013 ở Singapore. Sự góp mặt của Uber đã khiến lượng khách taxi ở quốc đảo này giảm sút nghiêm trọng. Ảnh: City AM.Vào Việt Nam từ năm 2014, Uber đã trải qua hành trình dài hơn 322 triệu km, đón đưa hơn 4 triệu người Việt Nam với hơn 25.5 triệu chuyến đi được xếp hạng 5 sao. Ảnh: Baodautu.Kể từ khi gia nhập thị trường, cũng như tại Singapore, Uber Việt Nam đã trở thành một trong những giải pháp di chuyển hàng đầu của người dùng tại Hà Nội và TP HCM. Ảnh: Zing.Nếu như ở nhiều nước, Uber đơn giản chỉ là kiếm thêm thu nhập thì tại Việt Nam, Uber nhanh chóng trở thành một nghề chính. Không ít người đã nghỉ việc để trở thành lái xe chuyên nghiệp cho Uber. Ảnh: Lao động.Uber chính thức hoạt động tại Campuchia ngày 28/9 sau ba tháng hoạt động thử nghiệm. Việc Uber gia nhập vào thị trường Campuchia làm nóng cuộc cạnh tranh trên thị trường gọi xe qua di động ở nước này. Ảnh: B2b Cambodia.Tại Malaysia, giá dịch vụ của Uber rẻ hơn 20% so với giá taxi thường xuyên ở đất nước này. Ảnh: Gadget.Ở Indonesia, chính quyền địa phương có quyền hạn chế số lượng phương tiện hợp tác với Uber sau nhiều lần xảy ra hỗn chiến giữa tài xế taxi truyền thống và tài xế Uber. Ảnh: Libcom.Với sự ủng hộ của Chính phủ Myanmar, Uber đã chính thức có mặt tại cố đô Yangon ngày 11/5/2017. Ảnh: TechCrunch.Khách hàng tại Philippines đánh giá cao dịch vụ của Uber khi cho rằng Uber tin cậy và cạnh tranh hơn các loại hình giao thông công cộng đã lỗi thời. Ảnh: Worldpress.Có mặt tại Thái Lan năm 2014, Uber cũng trở thành dịch vụ đi lại phổ biến của người dân. Ảnh: Beefuntrip.Ban đầu là dịch vụ xe taxi, đến năm 2016, Uber mở rộng sang dịch vụ xe máy hai bánh mang tên UberMoto tại thị trường Thái Lan, cạnh tranh với Grab. Ảnh: The Nation.Video: Uber nhượng lại hoạt động kinh doanh tại Đông Nam Á cho Grab. Nguồn: TTXVN.
Sáng 26/3, Uber Technologies đã ra thông báo xác nhận đồng ý bán mảng kinh doanh tại 8 quốc gia Đông Nam Á cho đối thủ Grab. Ảnh: Philkotse.
Uber bắt đầu hoạt động tại thị trường Đông Nam Á từ năm 2013 ở Singapore. Sự góp mặt của Uber đã khiến lượng khách taxi ở quốc đảo này giảm sút nghiêm trọng. Ảnh: City AM.
Vào Việt Nam từ năm 2014, Uber đã trải qua hành trình dài hơn 322 triệu km, đón đưa hơn 4 triệu người Việt Nam với hơn 25.5 triệu chuyến đi được xếp hạng 5 sao. Ảnh: Baodautu.
Kể từ khi gia nhập thị trường, cũng như tại Singapore, Uber Việt Nam đã trở thành một trong những giải pháp di chuyển hàng đầu của người dùng tại Hà Nội và TP HCM. Ảnh: Zing.
Nếu như ở nhiều nước, Uber đơn giản chỉ là kiếm thêm thu nhập thì tại Việt Nam, Uber nhanh chóng trở thành một nghề chính. Không ít người đã nghỉ việc để trở thành lái xe chuyên nghiệp cho Uber. Ảnh: Lao động.
Uber chính thức hoạt động tại Campuchia ngày 28/9 sau ba tháng hoạt động thử nghiệm. Việc Uber gia nhập vào thị trường Campuchia làm nóng cuộc cạnh tranh trên thị trường gọi xe qua di động ở nước này. Ảnh: B2b Cambodia.
Tại Malaysia, giá dịch vụ của Uber rẻ hơn 20% so với giá taxi thường xuyên ở đất nước này. Ảnh: Gadget.
Ở Indonesia, chính quyền địa phương có quyền hạn chế số lượng phương tiện hợp tác với Uber sau nhiều lần xảy ra hỗn chiến giữa tài xế taxi truyền thống và tài xế Uber. Ảnh: Libcom.
Với sự ủng hộ của Chính phủ Myanmar, Uber đã chính thức có mặt tại cố đô Yangon ngày 11/5/2017. Ảnh: TechCrunch.
Khách hàng tại Philippines đánh giá cao dịch vụ của Uber khi cho rằng Uber tin cậy và cạnh tranh hơn các loại hình giao thông công cộng đã lỗi thời. Ảnh: Worldpress.
Có mặt tại Thái Lan năm 2014, Uber cũng trở thành dịch vụ đi lại phổ biến của người dân. Ảnh: Beefuntrip.
Ban đầu là dịch vụ xe taxi, đến năm 2016, Uber mở rộng sang dịch vụ xe máy hai bánh mang tên UberMoto tại thị trường Thái Lan, cạnh tranh với Grab. Ảnh: The Nation.
Video: Uber nhượng lại hoạt động kinh doanh tại Đông Nam Á cho Grab. Nguồn: TTXVN.