Nhà cổ Cầu Kè hay còn gọi nhà cổ Huỳnh Kỳ tọa lạc tại khóm 2, thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh nằm trong danh sách những dinh thự đẹp nhất nhì Miền Tây Nam Bộ. Ảnh: InternetNgôi nhà của Đốc phủ sứ Hàm Huỳnh Kỳ, được ông cho xây dựng từ năm 1924 theo bản thiết kế của các kiến trúc sư người Pháp. Ảnh: DlichmientayNhà cổ Cầu Kè gồm ngôi nhà chính và một số công trình khác như: rào cổng, nhà sau, nhà kho... Ảnh: ConganCổng có hai cửa ra vào, một cửa chính một cửa phụ. Qua cổng là khoảng sân khá rộng với các bồn trồng hoa kiễng. Ảnh: ThamhiemmekongCăn nhà chính có hình chữ nhật, mái ngói lợp thành hai cấp, trên nóc nhà xây gạch với nhiều loại phù điêu khác nhau. Ảnh: ConganNhà gồm 5 gian chia làm hai phần trước và sau kiểu “ngoại khách nội hưu” bên ngoài là phòng khách bên trong là phòng nghỉ. Nền nhà được lót gạch bông đa dạng hoạ tiết hoa văn. Ảnh: ThamhiemmekongVách và trần nhà được trang trí với nhiều họa tiết tinh xảo. Ảnh: ThamhiemmekongTuy nhiên các vật dụng trong nhà cổ được bố trí theo phong cách thuần Việt và có sự giao thoa rõ nét giữa hiện đại và truyền thống. Ảnh: ThamhiemmekongNhà cổ Cầu Kè là một minh chứng cho lịch sử phát triển kiến trúc Việt Nam, là thời kỳ chuyển tiếp giữa kiến trúc truyền thống sang kiến trúc hiện đại. Ảnh: ConganĐến nay, nhiều hạng mục công trình đã bị hư hại. Tuy nhiên, những miếng gạch men vẫn còn bền màu trước thời gian. Ảnh: ConganBí ẩn ngôi biệt thự bỏ hoang, bên trong là kho đồ hiệu trăm tỉ
Nhà cổ Cầu Kè hay còn gọi nhà cổ Huỳnh Kỳ tọa lạc tại khóm 2, thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh nằm trong danh sách những dinh thự đẹp nhất nhì Miền Tây Nam Bộ. Ảnh: Internet
Ngôi nhà của Đốc phủ sứ Hàm Huỳnh Kỳ, được ông cho xây dựng từ năm 1924 theo bản thiết kế của các kiến trúc sư người Pháp. Ảnh: Dlichmientay
Nhà cổ Cầu Kè gồm ngôi nhà chính và một số công trình khác như: rào cổng, nhà sau, nhà kho... Ảnh: Congan
Cổng có hai cửa ra vào, một cửa chính một cửa phụ. Qua cổng là khoảng sân khá rộng với các bồn trồng hoa kiễng. Ảnh: Thamhiemmekong
Căn nhà chính có hình chữ nhật, mái ngói lợp thành hai cấp, trên nóc nhà xây gạch với nhiều loại phù điêu khác nhau. Ảnh: Congan
Nhà gồm 5 gian chia làm hai phần trước và sau kiểu “ngoại khách nội hưu” bên ngoài là phòng khách bên trong là phòng nghỉ. Nền nhà được lót gạch bông đa dạng hoạ tiết hoa văn. Ảnh: Thamhiemmekong
Vách và trần nhà được trang trí với nhiều họa tiết tinh xảo. Ảnh: Thamhiemmekong
Tuy nhiên các vật dụng trong nhà cổ được bố trí theo phong cách thuần Việt và có sự giao thoa rõ nét giữa hiện đại và truyền thống. Ảnh: Thamhiemmekong
Nhà cổ Cầu Kè là một minh chứng cho lịch sử phát triển kiến trúc Việt Nam, là thời kỳ chuyển tiếp giữa kiến trúc truyền thống sang kiến trúc hiện đại. Ảnh: Congan
Đến nay, nhiều hạng mục công trình đã bị hư hại. Tuy nhiên, những miếng gạch men vẫn còn bền màu trước thời gian. Ảnh: Congan