Tại khu bảo tồn, chăm sóc, cứu hộ những con lười có tên là Sloth Institute ở Costa Rica, những con lười mồ côi được nhận nuôi, chăm sóc và dạy cách sinh tồn trong tự nhiên một cách rất chu đáo. Nguồn: PeoplecnMột số con lười mất mẹ tội nghiệp khi sinh ra rất còi cọc, bé hơn bàn tay của con người, chỉ ngồi vừa một chiếc cốc. Nhờ có sự giúp đỡ, chăm sóc của Sam Trull, người sáng lập trung tâm, mà một ngày nào đó nó sẽ trưởng thành, được đem trả về thiên nhiên hoang dã. Nguồn: PeoplecnChú lười con đáng yêu này khó có thể ngủ được mà thiếu đi thú bông bên cạnh. Mất mẹ quá sớm, nếu sinh tồn trong thiên nhiên, có lẽ nó sẽ không thể vượt qua nổi mấy ngày nhưng rất may, được cứu giúp, giờ đây con lười con mồ côi đang khỏe lên từng ngày. Nguồn: PeoplecnChú lười này tên là Kermie, Kermie cũng là nguồn cảm hứng của Sam Trull, thúc đẩy cô phát triển trung tâm cứu hộ những con lười. Nguồn: PeoplecnCon lười con mất mẹ nhưng vẫn phải học tập, trải nghiệm từ bé để không ỷ lại vào việc nuôi nhốt, chăm sóc của con người. Nguồn: PeoplecnHình ảnh hai chú lười con đáng thương cùng mồ côi mẹ, nương tựa vào nhau để vượt qua hoàn cảnh khiến nhiều người rơi nước mắt. Nguồn: PeoplecnChú lười nhỏ này rất thích gây sự chú ý với Sam Trull, người đã có kinh nghiệm làm việc với các loài động vật bị bỏ rơi, mồ côi trong suốt 20 năm. Nguồn: PeoplecnSam Trull, người chăm sóc và cũng là nữ nhiếp ảnh gia động vật hoang dã luôn theo sát từng bước trưởng thành của những chú lười nhỏ bé nhưng đầy nghị lực. Nguồn: PeoplecnMặc dù được chăm sóc kỹ lưỡng nhưng những chú lười con mồ côi vẫn được tập cho leo trèo, luyện cách kiếm ăn để khi đưa trả về thiên nhiên không còn bỡ ngỡ, có thể tự sinh tồn. Nguồn: PeoplecnChú lười mồ côi này cực thích ngủ, dường như chỉ có trong giấc mơ, con lười con mới có thể sống trong thế giới có mẹ của mình. Nguồn: PeoplecnBé lười đáng yêu này có tên là Elvis, rất thân thiện và khá nghịch ngợm. Tuy mồ côi nhưng chưa bao giờ Elvis buồn bã, chán nản. Nguồn: Peoplecn
Tại khu bảo tồn, chăm sóc, cứu hộ những con lười có tên là Sloth Institute ở Costa Rica, những con lười mồ côi được nhận nuôi, chăm sóc và dạy cách sinh tồn trong tự nhiên một cách rất chu đáo. Nguồn: Peoplecn
Một số con lười mất mẹ tội nghiệp khi sinh ra rất còi cọc, bé hơn bàn tay của con người, chỉ ngồi vừa một chiếc cốc. Nhờ có sự giúp đỡ, chăm sóc của Sam Trull, người sáng lập trung tâm, mà một ngày nào đó nó sẽ trưởng thành, được đem trả về thiên nhiên hoang dã. Nguồn: Peoplecn
Chú lười con đáng yêu này khó có thể ngủ được mà thiếu đi thú bông bên cạnh. Mất mẹ quá sớm, nếu sinh tồn trong thiên nhiên, có lẽ nó sẽ không thể vượt qua nổi mấy ngày nhưng rất may, được cứu giúp, giờ đây con lười con mồ côi đang khỏe lên từng ngày. Nguồn: Peoplecn
Chú lười này tên là Kermie, Kermie cũng là nguồn cảm hứng của Sam Trull, thúc đẩy cô phát triển trung tâm cứu hộ những con lười. Nguồn: Peoplecn
Con lười con mất mẹ nhưng vẫn phải học tập, trải nghiệm từ bé để không ỷ lại vào việc nuôi nhốt, chăm sóc của con người. Nguồn: Peoplecn
Hình ảnh hai chú lười con đáng thương cùng mồ côi mẹ, nương tựa vào nhau để vượt qua hoàn cảnh khiến nhiều người rơi nước mắt. Nguồn: Peoplecn
Chú lười nhỏ này rất thích gây sự chú ý với Sam Trull, người đã có kinh nghiệm làm việc với các loài động vật bị bỏ rơi, mồ côi trong suốt 20 năm. Nguồn: Peoplecn
Sam Trull, người chăm sóc và cũng là nữ nhiếp ảnh gia động vật hoang dã luôn theo sát từng bước trưởng thành của những chú lười nhỏ bé nhưng đầy nghị lực. Nguồn: Peoplecn
Mặc dù được chăm sóc kỹ lưỡng nhưng những chú lười con mồ côi vẫn được tập cho leo trèo, luyện cách kiếm ăn để khi đưa trả về thiên nhiên không còn bỡ ngỡ, có thể tự sinh tồn. Nguồn: Peoplecn
Chú lười mồ côi này cực thích ngủ, dường như chỉ có trong giấc mơ, con lười con mới có thể sống trong thế giới có mẹ của mình. Nguồn: Peoplecn
Bé lười đáng yêu này có tên là Elvis, rất thân thiện và khá nghịch ngợm. Tuy mồ côi nhưng chưa bao giờ Elvis buồn bã, chán nản. Nguồn: Peoplecn