Thiên thạch với Mặt trăng của riêng mình. Theo logic, một vật nhỏ hơn 1 hành tinh thì khó có thể có đủ lực kéo để giữ Mặt trăng của mình. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phải nhìn nhận lại logic này khi thiên thạch 243Ida, 1 thiên thạch chỉ dài 30 km lại có một mặt trăng bé xíu có tên Dactyl quay quanh. Mặt trăng Io. Nếu bạn muốn tìm một nơi khiến bạn tưởng tượng ra địa ngục, hãy nhớ tới mặt trăng Io của sao Mộc. Đây là nơi có hoạt động núi lửa diễn ra thường xuyên nhất, hơn bất cứ nơi nào trong hệ Mặt trời. Các hoạt động địa chất ở đây diễn ra do lực thủy triều vô cùng mạnh giữa mặt trăng Io và sao mộc. Sao Diêm Vương. Dù biết đến sự tồn tại của sao Diêm Vương đã lâu, nhưng chúng ta lại ít khá ít về hành tinh lùn này. Nguyên nhân là Diêm Vương nằm cách quá xa Trái đất khiến các kính viễn vọng mạnh nhất của chúng ta cũng chưa thể với tới được. Dù sao, những bức ảnh hiếm hoi chụp hành tinh này cũng cho chúng ta biết nhiều điều : bề mặt nó là một hỗn hợp giàu khí canxi, nó có những cực sáng và tối. Mamas. Đây là mặt trăng của sao Thổ và là một trong những vật nặng nhất trong hệ Mặt trời. Trông nó khá giống một ngôi sao chết. Dù ở gần sao Thổ hơn mặt trăng thứ 2 là Enceladus, có quỹ đạo không tròn, đáng ra nó được sao Thổ làm nóng nhiều hơn Enceladus, nhưng thực tế lại ngược lại. Ganymede. Đây là mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời, nó thậm chí còn lớn hơn sao Thủy. Nó có thể sẽ là hành tinh nếu như quay quanh Mặt trời, thay sao Mộc. Mặt trăng này có từ trường của riêng mình-điều không mặt trăng nào có được. Ngoài ra, Ganymede cũng có bầu khí quyển oxy khá mỏng, nhưng không đủ để tồn tại sự sống. Quầng bụi lớn của sao Thổ. Đến giờ chúng ta vẫn chưa lý giải được vì sao quầng bụi của sao Thổ lại được mở rộng đến thế. Quầng bụi của nó được cấu tạo từ bụi và đá. Nếu không nhìn cẩn thận, bạn khó mà thấy được quầng bụi này. Bạn cần đặt cả tỉ Trái đất thì mời lấp đầy được quầng bụi này. Giới hạn của hệ Mặt trời. Đây là câu hỏi mà chúng ta vẫn chưa trả lời được. Hyperion. Hyperion, trông rất giống một miếng bọt biển, là mặt trăng lớn nhất trong hệ mặt trời mà không có hình cầu. Nó không bao giờ chuyển động cùng kiểu bởi vì Titan, mặt trăng gần đó, tiếp tục kéo chúng ra theo các hướng khác nhau. Ceres. Đây là hành tinh lùn duy nhất trong "phần chính" của hệ Mặt trời. Nó nằm trong vành đai tiểu hành tinh. Ceres có thể có nhiều nước hơn tất cả các đại dương trên Trái đất kết hợp lại. Vũ trụ. Chúng ta cũng chưa thể hình dung được khoảng không vũ trụ lớn đến chừng nào
Thiên thạch với Mặt trăng của riêng mình. Theo logic, một vật nhỏ hơn 1 hành tinh thì khó có thể có đủ lực kéo để giữ Mặt trăng của mình. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phải nhìn nhận lại logic này khi thiên thạch 243Ida, 1 thiên thạch chỉ dài 30 km lại có một mặt trăng bé xíu có tên Dactyl quay quanh.
Mặt trăng Io. Nếu bạn muốn tìm một nơi khiến bạn tưởng tượng ra địa ngục, hãy nhớ tới mặt trăng Io của sao Mộc. Đây là nơi có hoạt động núi lửa diễn ra thường xuyên nhất, hơn bất cứ nơi nào trong hệ Mặt trời. Các hoạt động địa chất ở đây diễn ra do lực thủy triều vô cùng mạnh giữa mặt trăng Io và sao mộc.
Sao Diêm Vương. Dù biết đến sự tồn tại của sao Diêm Vương đã lâu, nhưng chúng ta lại ít khá ít về hành tinh lùn này. Nguyên nhân là Diêm Vương nằm cách quá xa Trái đất khiến các kính viễn vọng mạnh nhất của chúng ta cũng chưa thể với tới được. Dù sao, những bức ảnh hiếm hoi chụp hành tinh này cũng cho chúng ta biết nhiều điều : bề mặt nó là một hỗn hợp giàu khí canxi, nó có những cực sáng và tối.
Mamas. Đây là mặt trăng của sao Thổ và là một trong những vật nặng nhất trong hệ Mặt trời. Trông nó khá giống một ngôi sao chết. Dù ở gần sao Thổ hơn mặt trăng thứ 2 là Enceladus, có quỹ đạo không tròn, đáng ra nó được sao Thổ làm nóng nhiều hơn Enceladus, nhưng thực tế lại ngược lại.
Ganymede. Đây là mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời, nó thậm chí còn lớn hơn sao Thủy. Nó có thể sẽ là hành tinh nếu như quay quanh Mặt trời, thay sao Mộc. Mặt trăng này có từ trường của riêng mình-điều không mặt trăng nào có được. Ngoài ra, Ganymede cũng có bầu khí quyển oxy khá mỏng, nhưng không đủ để tồn tại sự sống.
Quầng bụi lớn của sao Thổ. Đến giờ chúng ta vẫn chưa lý giải được vì sao quầng bụi của sao Thổ lại được mở rộng đến thế. Quầng bụi của nó được cấu tạo từ bụi và đá. Nếu không nhìn cẩn thận, bạn khó mà thấy được quầng bụi này. Bạn cần đặt cả tỉ Trái đất thì mời lấp đầy được quầng bụi này.
Giới hạn của hệ Mặt trời. Đây là câu hỏi mà chúng ta vẫn chưa trả lời được.
Hyperion. Hyperion, trông rất giống một miếng bọt biển, là mặt trăng lớn nhất trong hệ mặt trời mà không có hình cầu. Nó không bao giờ chuyển động cùng kiểu bởi vì Titan, mặt trăng gần đó, tiếp tục kéo chúng ra theo các hướng khác nhau.
Ceres. Đây là hành tinh lùn duy nhất trong "phần chính" của hệ Mặt trời. Nó nằm trong vành đai tiểu hành tinh. Ceres có thể có nhiều nước hơn tất cả các đại dương trên Trái đất kết hợp lại.
Vũ trụ. Chúng ta cũng chưa thể hình dung được khoảng không vũ trụ lớn đến chừng nào