Bề mặt của sao Hỏa. Sao Hỏa là vương quốc của những trận bão và lốc xoáy. Chúng thổi bay lớp oxit sắt (nguyên nhân khiến đất trên sao Hỏa có màu đỏ), làm lộ ra màu xám của lớp đất bazan nằm phía dưới. Hành tinh biến mất. Các nhà thiên văn từ lâu đã phát hiện ra sự khác biệt trong quỹ đạo của những đám khí khổng lồ, đặc biệt là chúng có vẻ như không giống với bất kỳ một mẫu hành tinh nào hình thành sau khi hệ Mặt trời được thành lập. Nhiều giả thuyết cho rằng hệ Mặt trời của chúng ta từng có cả một hành tinh lớn gấp 10 lần Trái đất, có tên gọi Tycho. Hành tinh này dường như đã văng ra khỏi hệ Mặt trời và đi vào không gian từ hàng nhiều tỉ năm trước.Mưa kim cương trên hành tinh sao Hải Vương và Thiên Vương. Hai hành tinh này có cực từ lệch 60 độ so với cực địa chất. Nguyên nhân của việc này là các hành tinh có thể đã từng đâm phải một hành tinh nào đó. Nhưng cũng có giả thuyết cho rằng Hải Vương và Thiên Vương đã từng có những đại dương carbon lỏng, với những tảng băng kim cương cứng trên bề mặt. Những mẩu kim cương nhỏ có thể rơi xuống như mưa trên các hành tinh này. Trái đất bị bao phủ bởi vật chất đen. Đây là một trong những bí ẩn lớn nhất trong ngành vũ trụ học hiện đại. Chúng ta mới biết rằng chính vật chất đen đang giúp níu giữ các thiên hà và hệ Mặt trời của chúng ta khỏi trôi nổi lung tung. Nó cũng có ảnh hưởng lớn đến hệ Mặt trời, điều được thể hiện khi quan sát những tác động của nó lên các công nghệ vũ trụ.Trên Titan, bạn có thể bay với một đôi cánh nhân tạo. Titan-mặt trăng của sao Thổ là một trong những nơi vô cùng thú vị trong hệ Mặt trời. Khi mưa, nó làm rơi xuống một chất giống khí. Và đây cũng là nơi tập trung nhiều chất lỏng khí metan và ethan. Nếu bạn viếng thăm hành tinh này kèm một đôi cánh nhân tạo, bạn có thể bay. Hệ Mặt trời có…đuôi. Chiếc “đuôi” này có hình cỏ 4 lá. Nó được cấu tạo từ những phân tử mà khó có thể quan sát được bằng những thiết bị quang học thông thường. “Đuôi” này dài tới 13 tỉ km, nằm ở ngoài những hành tinh xa xôi nhất trong thiên hà. Nó tạo ra những con gió vô cùng lớn, thổi bay vật chất đi theo nhiều hướng. Từ trường của Mặt trời chuẩn bị xoay. Mặt trời rất khó đoán. Nó đã trải qua một chu kỳ 11 năm hoạt động đỉnh cao và thoái trào, khiến từ trường của nó lật cực. Điều này xảy ra đồng nghĩa với việc Mặt trời đang ở giai đoạn hoạt động đỉnh cao. Chúng ta bị hố đen bao quanh. Và hậu quả của việc này là chúng nuốt chửng các hành tinh, trong đó có thể có cả Trái đất.Mặt trời có thể hợp với quyển từ của sao Mộc. Quyển từ của sao Mộc là một trong những quyển từ lớn nhất và mạnh nhất trong hệ Mặt trời (Thậm chí lớn hơn cả của Mặt trời). Quyển từ của sao Mộc có thể nhấn chìm Mặt trời, kể cả vầng hào quang của hành tinh này. Sự sống quái đản khác có thể tồn tại trong những hành tinh khí khổng lồ. Chúng ta không thể loại trừ khả năng có những dạng sống đặc biệt nào đó đang tồn tại trên những hành tinh khí khổng lồ trong hệ Mặt trời.
Bề mặt của sao Hỏa. Sao Hỏa là vương quốc của những trận bão và lốc xoáy. Chúng thổi bay lớp oxit sắt (nguyên nhân khiến đất trên sao Hỏa có màu đỏ), làm lộ ra màu xám của lớp đất bazan nằm phía dưới.
Hành tinh biến mất. Các nhà thiên văn từ lâu đã phát hiện ra sự khác biệt trong quỹ đạo của những đám khí khổng lồ, đặc biệt là chúng có vẻ như không giống với bất kỳ một mẫu hành tinh nào hình thành sau khi hệ Mặt trời được thành lập. Nhiều giả thuyết cho rằng hệ Mặt trời của chúng ta từng có cả một hành tinh lớn gấp 10 lần Trái đất, có tên gọi Tycho. Hành tinh này dường như đã văng ra khỏi hệ Mặt trời và đi vào không gian từ hàng nhiều tỉ năm trước.
Mưa kim cương trên hành tinh sao Hải Vương và Thiên Vương. Hai hành tinh này có cực từ lệch 60 độ so với cực địa chất. Nguyên nhân của việc này là các hành tinh có thể đã từng đâm phải một hành tinh nào đó. Nhưng cũng có giả thuyết cho rằng Hải Vương và Thiên Vương đã từng có những đại dương carbon lỏng, với những tảng băng kim cương cứng trên bề mặt. Những mẩu kim cương nhỏ có thể rơi xuống như mưa trên các hành tinh này.
Trái đất bị bao phủ bởi vật chất đen. Đây là một trong những bí ẩn lớn nhất trong ngành vũ trụ học hiện đại. Chúng ta mới biết rằng chính vật chất đen đang giúp níu giữ các thiên hà và hệ Mặt trời của chúng ta khỏi trôi nổi lung tung. Nó cũng có ảnh hưởng lớn đến hệ Mặt trời, điều được thể hiện khi quan sát những tác động của nó lên các công nghệ vũ trụ.
Trên Titan, bạn có thể bay với một đôi cánh nhân tạo. Titan-mặt trăng của sao Thổ là một trong những nơi vô cùng thú vị trong hệ Mặt trời. Khi mưa, nó làm rơi xuống một chất giống khí. Và đây cũng là nơi tập trung nhiều chất lỏng khí metan và ethan. Nếu bạn viếng thăm hành tinh này kèm một đôi cánh nhân tạo, bạn có thể bay.
Hệ Mặt trời có…đuôi. Chiếc “đuôi” này có hình cỏ 4 lá. Nó được cấu tạo từ những phân tử mà khó có thể quan sát được bằng những thiết bị quang học thông thường. “Đuôi” này dài tới 13 tỉ km, nằm ở ngoài những hành tinh xa xôi nhất trong thiên hà. Nó tạo ra những con gió vô cùng lớn, thổi bay vật chất đi theo nhiều hướng.
Từ trường của Mặt trời chuẩn bị xoay. Mặt trời rất khó đoán. Nó đã trải qua một chu kỳ 11 năm hoạt động đỉnh cao và thoái trào, khiến từ trường của nó lật cực. Điều này xảy ra đồng nghĩa với việc Mặt trời đang ở giai đoạn hoạt động đỉnh cao.
Chúng ta bị hố đen bao quanh. Và hậu quả của việc này là chúng nuốt chửng các hành tinh, trong đó có thể có cả Trái đất.
Mặt trời có thể hợp với quyển từ của sao Mộc. Quyển từ của sao Mộc là một trong những quyển từ lớn nhất và mạnh nhất trong hệ Mặt trời (Thậm chí lớn hơn cả của Mặt trời). Quyển từ của sao Mộc có thể nhấn chìm Mặt trời, kể cả vầng hào quang của hành tinh này.
Sự sống quái đản khác có thể tồn tại trong những hành tinh khí khổng lồ. Chúng ta không thể loại trừ khả năng có những dạng sống đặc biệt nào đó đang tồn tại trên những hành tinh khí khổng lồ trong hệ Mặt trời.