Theo thông tin đăng tải, vào những ngày đầu tháng 5 vừa qua, cán bộ kiểm lâm thuộc quận Tô Tiên, thị Sâm Châu, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc đã phát hiện ra một cặp phu thê cây bạch quả cổ thụ cực hiếm, khiến nhiều người ngỡ ngàng. (Nguồn Sina)Được biết, hai cây bạch quả cổ thụ này đã được khoảng 1100 tuổi, sinh trưởng ở độ cao 1260m so với mực nước biển, trong rừng rậm thứ nguyên sinh. (Nguồn Sina)Mặc dù thân cây rỗng nhưng phát triển mạnh, sinh thái phát triển tốt, có giá trị cao. (Nguồn Sina)Trong đó, thân cây bạch quả chồng có đường kính thân khoảng 1,35m, cao khoảng 30m. (Nguồn Sina)Thân cây bạch quả "nữ" có đường kính thân là 1,4m, cao 22,5m. (Nguồn Sina)Cặp vợ chồng cây bạch quả đứng cách nhau khoảng 70m. (Nguồn Sina)Theo tìm hiểu, cây bạch quả có tên khoa học là Ginkgo biloba, còn được gọi là cây ngân hạnh trong tiếng Trung. Đây là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae. (Nguồn Sina)Bạch quả là ví dụ tốt nhất về hóa thạch sống, do bộ Ginkgoales đã không còn biết đến từ các hóa thạch kể từ sau thế Pliocen. Trong nhiều thế kỷ, người ta cho rằng nó đã tuyệt chủng trong tự nhiên, nhưng hiện nay người ta biết rằng nó còn mọc tại một số nơi hẻo lánh ở Trung Quốc. (Nguồn Sina)Đây cũng là một trong những loài cây đơn tính khác gốc đặc biệt, với các cây mang các giới tính khác nhau, một số cây là cây đực và những cây khác là cây cái. Quá trình thụ phấn ở hạt bạch quả diễn ra nhờ giao tử đực có thể di động, giống như ở tuế, dương xỉ, rêu và tảo. (Nguồn Sina)Bạch quả được xem trọng bởi sự ngoan cường của nó, có khả năng chống chọi lại rất nhiều bất lợi của hệ sinh thái và môi trường xung quanh. Nó còn được coi là loài cây có khả năng trường thọ hiếm hoi trên thế giới, có những cây bạch quả được ghi nhận đã 2000, 3000 năm tuổi. (Nguồn Sina)
Theo thông tin đăng tải, vào những ngày đầu tháng 5 vừa qua, cán bộ kiểm lâm thuộc quận Tô Tiên, thị Sâm Châu, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc đã phát hiện ra một cặp phu thê cây bạch quả cổ thụ cực hiếm, khiến nhiều người ngỡ ngàng. (Nguồn Sina)
Được biết, hai cây bạch quả cổ thụ này đã được khoảng 1100 tuổi, sinh trưởng ở độ cao 1260m so với mực nước biển, trong rừng rậm thứ nguyên sinh. (Nguồn Sina)
Mặc dù thân cây rỗng nhưng phát triển mạnh, sinh thái phát triển tốt, có giá trị cao. (Nguồn Sina)
Trong đó, thân cây bạch quả chồng có đường kính thân khoảng 1,35m, cao khoảng 30m. (Nguồn Sina)
Thân cây bạch quả "nữ" có đường kính thân là 1,4m, cao 22,5m. (Nguồn Sina)
Cặp vợ chồng cây bạch quả đứng cách nhau khoảng 70m. (Nguồn Sina)
Theo tìm hiểu, cây bạch quả có tên khoa học là Ginkgo biloba, còn được gọi là cây ngân hạnh trong tiếng Trung. Đây là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae. (Nguồn Sina)
Bạch quả là ví dụ tốt nhất về hóa thạch sống, do bộ Ginkgoales đã không còn biết đến từ các hóa thạch kể từ sau thế Pliocen. Trong nhiều thế kỷ, người ta cho rằng nó đã tuyệt chủng trong tự nhiên, nhưng hiện nay người ta biết rằng nó còn mọc tại một số nơi hẻo lánh ở Trung Quốc. (Nguồn Sina)
Đây cũng là một trong những loài cây đơn tính khác gốc đặc biệt, với các cây mang các giới tính khác nhau, một số cây là cây đực và những cây khác là cây cái. Quá trình thụ phấn ở hạt bạch quả diễn ra nhờ giao tử đực có thể di động, giống như ở tuế, dương xỉ, rêu và tảo. (Nguồn Sina)
Bạch quả được xem trọng bởi sự ngoan cường của nó, có khả năng chống chọi lại rất nhiều bất lợi của hệ sinh thái và môi trường xung quanh. Nó còn được coi là loài cây có khả năng trường thọ hiếm hoi trên thế giới, có những cây bạch quả được ghi nhận đã 2000, 3000 năm tuổi. (Nguồn Sina)