Thời gian gần đây, loài voọc chà vá chân nâu được mệnh danh là nữ hoàng linh trưởng đang được nhắc đến rất nhiều. Đây cũng là một trong những loài linh trưởng quý hiếm ở Việt Nam mà nhiều quốc gia mơ ước. (Ảnh: Youtube)Theo số liệu mới nhất được công bố, tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng, số lượng cá thể voọc chà vá chân nâu tính đến thời điểm hiện tại đã lên tới hơn 1300 cá thể, lớn nhất trên toàn thế giới, biến nơi đây thành nơi đây thực sự trở thành vương quốc sinh sống của chúng. (Ảnh: Greenviet)Theo tìm hiểu, voọc chà vá chân nâu tên khoa học là Pygathrix nemaeus, thuộc họ Khỉ Cựu Thế giới và là loài có màu sắc rực rỡ nhất trong các loài linh trưởng. Chúng còn được biết đến với tên "khỉ ngũ sắc" cũng bởi vẻ ngoài độc đáo này. (Ảnh: Greenviet)Tiếp đến là voọc Cát Bà, còn gọi là voọc đầu vàng, voọc thân đen đầu vàng Cát Bà, tên khoa học là Trachypithecus poliocephalus, phân loài poliocephalus. (Ảnh: Fukumorientes)Voọc Cát Bà là loài linh trưởng rất quý hiếm chỉ có trong các cánh rừng nhiệt đới ẩm ướt của đảo Cát Bà, Hải Phòng với diện tích sinh sống nhỏ hơn 100 km². (Ảnh: Fukumorientes)Chúng có tên trong danh sách 25 loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới và có lẽ là dạng linh trưởng hiếm nhất ở châu Á. Theo báo cáo, hiện chỉ còn dưới 70 cá thể sinh sống trong môi trường tự nhiên. (Ảnh: TTXVN)Vượn Cao Vít, tên khoa học là Nomascus nasutus, thuộc loài vượn đen Đông Bắc, là 1 trong 25 loài động vật linh trưởng hiếm nhất trên thế giới có ở Việt Nam. (Ảnh: Sohu)Con đực toàn thân màu đen và có chỏm mào trên đỉnh đầu. Con cái trưởng thành lông vàng, có mảng lông đen và không có chỏm; con non lông màu vàng. Chúng sống thành từng nhóm nhỏ trên cây, di chuyển bằng hai tay rất nhanh. (Ảnh: BBC)Vào năm 2004, loài vượn Cao Vít quý hiếm lần đầu tiên được phát hiện ở Cao Bằng, Việt Nam với 24 cá thể. Đến nay, đã có 129 cá thể vượn Cao Vít được tìm thấy, chứng minh đã nước ta đã bảo vệ và phát triển thành công đàn vượn Cao Vít, một loài linh trưởng quý hiếm tưởng chừng đã tuyệt chủng. (Ảnh: Wildanimals)Vượn đen má trắng siki có tên khoa học Nomascus leucogenys siki, thuộc nhóm IB (động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm). Loài này chủ yếu sinh sống ở các khu rừng Lào giáp miền Việt Nam và khu vực rừng Bắc Trung Bộ. (Ảnh: Monkeyworld)Dù chưa rõ số lượng quần thể song đây là loài linh trưởng rất quý hiếm và được khuyến cáo cực kỳ nguy cấp, rất cần các biện pháp bảo vệ và phát triển loài. (Ảnh: Arkive)Trong ảnh là một con vượn đen má trắng siki đực với bộ lông đen tuyền và lông má trắng như cước rất đặc trưng, đúng như tên gọi. (Ảnh: Pinterest)
Thời gian gần đây, loài voọc chà vá chân nâu được mệnh danh là nữ hoàng linh trưởng đang được nhắc đến rất nhiều. Đây cũng là một trong những loài linh trưởng quý hiếm ở Việt Nam mà nhiều quốc gia mơ ước. (Ảnh: Youtube)
Theo số liệu mới nhất được công bố, tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng, số lượng cá thể voọc chà vá chân nâu tính đến thời điểm hiện tại đã lên tới hơn 1300 cá thể, lớn nhất trên toàn thế giới, biến nơi đây thành nơi đây thực sự trở thành vương quốc sinh sống của chúng. (Ảnh: Greenviet)
Theo tìm hiểu, voọc chà vá chân nâu tên khoa học là Pygathrix nemaeus, thuộc họ Khỉ Cựu Thế giới và là loài có màu sắc rực rỡ nhất trong các loài linh trưởng. Chúng còn được biết đến với tên "khỉ ngũ sắc" cũng bởi vẻ ngoài độc đáo này. (Ảnh: Greenviet)
Tiếp đến là voọc Cát Bà, còn gọi là voọc đầu vàng, voọc thân đen đầu vàng Cát Bà, tên khoa học là Trachypithecus poliocephalus, phân loài poliocephalus. (Ảnh: Fukumorientes)
Voọc Cát Bà là loài linh trưởng rất quý hiếm chỉ có trong các cánh rừng nhiệt đới ẩm ướt của đảo Cát Bà, Hải Phòng với diện tích sinh sống nhỏ hơn 100 km². (Ảnh: Fukumorientes)
Chúng có tên trong danh sách 25 loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới và có lẽ là dạng linh trưởng hiếm nhất ở châu Á. Theo báo cáo, hiện chỉ còn dưới 70 cá thể sinh sống trong môi trường tự nhiên. (Ảnh: TTXVN)
Vượn Cao Vít, tên khoa học là Nomascus nasutus, thuộc loài vượn đen Đông Bắc, là 1 trong 25 loài động vật linh trưởng hiếm nhất trên thế giới có ở Việt Nam. (Ảnh: Sohu)
Con đực toàn thân màu đen và có chỏm mào trên đỉnh đầu. Con cái trưởng thành lông vàng, có mảng lông đen và không có chỏm; con non lông màu vàng. Chúng sống thành từng nhóm nhỏ trên cây, di chuyển bằng hai tay rất nhanh. (Ảnh: BBC)
Vào năm 2004, loài vượn Cao Vít quý hiếm lần đầu tiên được phát hiện ở Cao Bằng, Việt Nam với 24 cá thể. Đến nay, đã có 129 cá thể vượn Cao Vít được tìm thấy, chứng minh đã nước ta đã bảo vệ và phát triển thành công đàn vượn Cao Vít, một loài linh trưởng quý hiếm tưởng chừng đã tuyệt chủng. (Ảnh: Wildanimals)
Vượn đen má trắng siki có tên khoa học Nomascus leucogenys siki, thuộc nhóm IB (động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm). Loài này chủ yếu sinh sống ở các khu rừng Lào giáp miền Việt Nam và khu vực rừng Bắc Trung Bộ. (Ảnh: Monkeyworld)
Dù chưa rõ số lượng quần thể song đây là loài linh trưởng rất quý hiếm và được khuyến cáo cực kỳ nguy cấp, rất cần các biện pháp bảo vệ và phát triển loài. (Ảnh: Arkive)
Trong ảnh là một con vượn đen má trắng siki đực với bộ lông đen tuyền và lông má trắng như cước rất đặc trưng, đúng như tên gọi. (Ảnh: Pinterest)