Hiện tượng bóng đè, đây là hiện tượng kỳ lạ mà con người đột nhiên tỉnh vào ban đêm nhưng không thể cử động được chân tay. Thêm vào đó là ảo giác đáng sợ và cảm giác rằng có ai đó trong phòng. Trong thời cổ đại, hiện tượng này được cho là liên quan đến sự nghịch ngợm của ma quỷ. Theo lý giải của các nhà khoa học, bóng đè là kết quả của việc não vẫn tỉnh táo và làm việc trong khi đó, các cơ bắp đã đình công và đi nghỉ ngơi. Theo NCBI, khoảng 7% dân số đã có trải nghiệm này ít nhất một lần. (Nguồn Brightside)Hiện tượng ảo giác huyệt đạo, đây là hiện tượng xảy ra khi một người chìm vào trong giấc ngủ nhưng vẫn tỉnh táo, họ thường nhìn thấy những hình ảnh kỳ lạ trước mắt mình, có thể là những khuôn mặt đáng sợ hoặc sinh vật kỳ quái. Được biết, đây là một loại ảo giác xuất hiện ngay cả ở những người khỏe mạnh, thường thì xuất hiện ở trẻ em, vì chúng thường không muốn đi ngủ. Bên cạnh đó, khi căng thẳng hoặc chỉ đơn giản là có một trí tưởng tượng tốt, ảo giác này cũng có thể xuất hiện nếu bạn đi ngủ say. (Nguồn Brightside)Hiện tượng nói mơ, thông thường, người bị suy nhược cơ thể không biết gì về hiện tượng này. Theo các nhà nghiên cứu, hiện tượng này cũng hoàn toàn không nguy hiểm về mặt tâm lý, tuy nhiên có thể gây ra vấn đề lớn về việc để lộ bí mật. Đàn ông và trẻ em thường dễ mắc chứng này. Lý do là sự căng thẳng. Tinh thần của người đó đang cố chống lại những gì mà họ không đồng ý trong thực tế. (Nguồn Brightside)Hiện tượng mơ trong khi đang mơ, đây là hiện tượng xảy ra khi người ngủ mơ rằng mình đã tỉnh dậy nhưng thực sự thì anh ta vẫn đang chìm trong giấc mơ của chính mình. Hiện, các nhà khoa học chưa thể giải thích nguyên nhân của hiện tượng này, nhưng những người theo chủ nghĩa bí ẩn tin rằng, nếu bạn có một giấc mơ như vậy, rất có thể bạn có khuynh hướng tâm linh. (Nguồn Brightside)Hiện tượng mộng du, trạng thái này ngược lại so với trạng thái bóng đè, nếu bóng đè là não thức, cơ ngủ thì ở mộng du, tình trạng này là cơ thức, não ngủ. Trong khi con người vẫn ngủ, cơ bắp của họ hoạt động theo bản năng. Đến khi tỉnh dậy thì không nhớ bất cứ điều gì. Mộng du thực sự nguy hiểm. Cũng giống như mơ trong mơ, hiện tượng mộng du chưa được khoa học giải thích thấu đáo, họ chỉ thống kê được rằng, mộng du xảy ra trong khoảng 4,6-10,3% dân số, trẻ em bị ảnh hưởng nhiều hơn. (Nguồn Brightside)Hiện tượng đột quỵ Expl, đây là hiện tượng mà khi người ta thức dậy, họ cảm giác như có tiếng nổ lớn hoặc tiếng vỗ tay trong đầu. Đôi khi, nó cũng chỉ như một tiếng buzz hoặc ánh đèn flash chiếu qua. Hiện tượng này không nguy hiểm nhưng thường khiến người ta sợ hãi. Theo một số ý kiến, hiện tượng này xảy ra do sự gia tăng hoạt động thần kinh ở những vùng não chịu trách nhiệm xử lý âm thanh hoặc do mất ngủ, căng thẳng. (Nguồn Brightside)Hiện tượng ngừng thở trong lúc ngủ, đây là hiện tượng xảy ra đột ngột và người bị thường tỉnh dậy ngay. Người nào mắc phải tình trạng này, chất lượng giấc ngủ sẽ bị suy giảm giảm, não luôn cảm thấy đói khát oxy, rất khó khăn ngủ đủ giấc. Áp lực động mạch cũng dao động, gây ra các vấn đề về tim. (Nguồn Brightside)Hiện tượng giấc mơ định kỳ, đây là hiện tượng một giấc mơ lặp đi lặp lại theo một chu kỳ nhất định. Trong giấc mơ, những sự kiện, cốt truyện cũng tái diễn liên hồi. Theo các nhà tâm lý học, bộ não của chúng ta tự động lặp đi lặp lại những cốt truyện đó trong giấc mơ như một lời nhắc nhở, muốn chúng ta chú ý đến những gì chúng ta không nhìn rõ trong cuộc sống hàng ngày. Thông thường những giấc mơ này sẽ lặp đi lặp lại cho đến khi tình hình được giải quyết. (Nguồn Brightside)Hiện tượng bị hụt, bị rơi từ trên cao xuống, đôi khi chúng ta đi ngủ và mơ rằng chúng ta bị ngã từ một nơi rất cao xuống hoặc bị hụt chân, rơi vào một khoảng không nhất định. Khi mơ thấy hiện tượng này, con người thường tỉnh ngay lập tức và cảm thấy vô cùng sợ hãi, nhịp tim cũng tăng cao. Theo lý giải khoa học, ngủ cũng tương tự như chết - nhịp tim và hơi thở chậm lại, cơ bắp không hoạt động. Đến một mức độ nào đó, bộ não bị "sợ hãi," coi giấc ngủ như một cái chết thực sự, và để kiểm tra xem chủ nhân có còn sống hay không, nó thúc đẩy các cơ bắp và tạo ra giấc ngủ hụt, rơi đầy đáng sợ. (Nguồn Brightside)Hiện tượng linh hồn thoát khỏi cơ thể, đây là một hiện tượng thần kinh tâm thần, trong đó một số người nửa ngủ nửa thức, thấy mình như đang thoát khỏi cơ thể đang nằm ngủ. Đối với những người theo chủ nghĩa thần bí, họ cho rằng hiện tượng này là minh chứng rõ nhất cho sự tồn tại của linh hồn. Các nhà khoa học cũng chưa thể lý giải được và họ cho rằng người ngủ bị ảo giác. (Nguồn Brightside)Sự giác ngộ đột ngột trong lúc ngủ, đây là hiện tượng xảy ra khi chúng ta bế tắc hoàn toàn với một vấn đề trong một thời gian dài, chúng ta không thể ngừng suy nghĩ về nó, ngay cả trong lúc ngủ. Và đôi khi, trong giấc mơ, não bộ của chúng ta cung cấp một manh mối cực kỳ hữu dụng, giúp chúng ta giải quyết vấn đề thực sự. Theo các nhà khoa học, sự giác ngộ này có được bởi đôi khi tiềm thức của chúng ta đã biết câu trả lời, nhưng chưa thật sự nhận thức được điều đó. Trong thời gian ngủ, tiềm thức hoạt động tích cực hơn và có thể giúp chúng ta có được cái nhìn sâu sắc, khái quát hơn. (Nguồn Brightside)
Hiện tượng bóng đè, đây là hiện tượng kỳ lạ mà con người đột nhiên tỉnh vào ban đêm nhưng không thể cử động được chân tay. Thêm vào đó là ảo giác đáng sợ và cảm giác rằng có ai đó trong phòng. Trong thời cổ đại, hiện tượng này được cho là liên quan đến sự nghịch ngợm của ma quỷ. Theo lý giải của các nhà khoa học, bóng đè là kết quả của việc não vẫn tỉnh táo và làm việc trong khi đó, các cơ bắp đã đình công và đi nghỉ ngơi. Theo NCBI, khoảng 7% dân số đã có trải nghiệm này ít nhất một lần. (Nguồn Brightside)
Hiện tượng ảo giác huyệt đạo, đây là hiện tượng xảy ra khi một người chìm vào trong giấc ngủ nhưng vẫn tỉnh táo, họ thường nhìn thấy những hình ảnh kỳ lạ trước mắt mình, có thể là những khuôn mặt đáng sợ hoặc sinh vật kỳ quái. Được biết, đây là một loại ảo giác xuất hiện ngay cả ở những người khỏe mạnh, thường thì xuất hiện ở trẻ em, vì chúng thường không muốn đi ngủ. Bên cạnh đó, khi căng thẳng hoặc chỉ đơn giản là có một trí tưởng tượng tốt, ảo giác này cũng có thể xuất hiện nếu bạn đi ngủ say. (Nguồn Brightside)
Hiện tượng nói mơ, thông thường, người bị suy nhược cơ thể không biết gì về hiện tượng này. Theo các nhà nghiên cứu, hiện tượng này cũng hoàn toàn không nguy hiểm về mặt tâm lý, tuy nhiên có thể gây ra vấn đề lớn về việc để lộ bí mật. Đàn ông và trẻ em thường dễ mắc chứng này. Lý do là sự căng thẳng. Tinh thần của người đó đang cố chống lại những gì mà họ không đồng ý trong thực tế. (Nguồn Brightside)
Hiện tượng mơ trong khi đang mơ, đây là hiện tượng xảy ra khi người ngủ mơ rằng mình đã tỉnh dậy nhưng thực sự thì anh ta vẫn đang chìm trong giấc mơ của chính mình. Hiện, các nhà khoa học chưa thể giải thích nguyên nhân của hiện tượng này, nhưng những người theo chủ nghĩa bí ẩn tin rằng, nếu bạn có một giấc mơ như vậy, rất có thể bạn có khuynh hướng tâm linh. (Nguồn Brightside)
Hiện tượng mộng du, trạng thái này ngược lại so với trạng thái bóng đè, nếu bóng đè là não thức, cơ ngủ thì ở mộng du, tình trạng này là cơ thức, não ngủ. Trong khi con người vẫn ngủ, cơ bắp của họ hoạt động theo bản năng. Đến khi tỉnh dậy thì không nhớ bất cứ điều gì. Mộng du thực sự nguy hiểm. Cũng giống như mơ trong mơ, hiện tượng mộng du chưa được khoa học giải thích thấu đáo, họ chỉ thống kê được rằng, mộng du xảy ra trong khoảng 4,6-10,3% dân số, trẻ em bị ảnh hưởng nhiều hơn. (Nguồn Brightside)
Hiện tượng đột quỵ Expl, đây là hiện tượng mà khi người ta thức dậy, họ cảm giác như có tiếng nổ lớn hoặc tiếng vỗ tay trong đầu. Đôi khi, nó cũng chỉ như một tiếng buzz hoặc ánh đèn flash chiếu qua. Hiện tượng này không nguy hiểm nhưng thường khiến người ta sợ hãi. Theo một số ý kiến, hiện tượng này xảy ra do sự gia tăng hoạt động thần kinh ở những vùng não chịu trách nhiệm xử lý âm thanh hoặc do mất ngủ, căng thẳng. (Nguồn Brightside)
Hiện tượng ngừng thở trong lúc ngủ, đây là hiện tượng xảy ra đột ngột và người bị thường tỉnh dậy ngay. Người nào mắc phải tình trạng này, chất lượng giấc ngủ sẽ bị suy giảm giảm, não luôn cảm thấy đói khát oxy, rất khó khăn ngủ đủ giấc. Áp lực động mạch cũng dao động, gây ra các vấn đề về tim. (Nguồn Brightside)
Hiện tượng giấc mơ định kỳ, đây là hiện tượng một giấc mơ lặp đi lặp lại theo một chu kỳ nhất định. Trong giấc mơ, những sự kiện, cốt truyện cũng tái diễn liên hồi. Theo các nhà tâm lý học, bộ não của chúng ta tự động lặp đi lặp lại những cốt truyện đó trong giấc mơ như một lời nhắc nhở, muốn chúng ta chú ý đến những gì chúng ta không nhìn rõ trong cuộc sống hàng ngày. Thông thường những giấc mơ này sẽ lặp đi lặp lại cho đến khi tình hình được giải quyết. (Nguồn Brightside)
Hiện tượng bị hụt, bị rơi từ trên cao xuống, đôi khi chúng ta đi ngủ và mơ rằng chúng ta bị ngã từ một nơi rất cao xuống hoặc bị hụt chân, rơi vào một khoảng không nhất định. Khi mơ thấy hiện tượng này, con người thường tỉnh ngay lập tức và cảm thấy vô cùng sợ hãi, nhịp tim cũng tăng cao. Theo lý giải khoa học, ngủ cũng tương tự như chết - nhịp tim và hơi thở chậm lại, cơ bắp không hoạt động. Đến một mức độ nào đó, bộ não bị "sợ hãi," coi giấc ngủ như một cái chết thực sự, và để kiểm tra xem chủ nhân có còn sống hay không, nó thúc đẩy các cơ bắp và tạo ra giấc ngủ hụt, rơi đầy đáng sợ. (Nguồn Brightside)
Hiện tượng linh hồn thoát khỏi cơ thể, đây là một hiện tượng thần kinh tâm thần, trong đó một số người nửa ngủ nửa thức, thấy mình như đang thoát khỏi cơ thể đang nằm ngủ. Đối với những người theo chủ nghĩa thần bí, họ cho rằng hiện tượng này là minh chứng rõ nhất cho sự tồn tại của linh hồn. Các nhà khoa học cũng chưa thể lý giải được và họ cho rằng người ngủ bị ảo giác. (Nguồn Brightside)
Sự giác ngộ đột ngột trong lúc ngủ, đây là hiện tượng xảy ra khi chúng ta bế tắc hoàn toàn với một vấn đề trong một thời gian dài, chúng ta không thể ngừng suy nghĩ về nó, ngay cả trong lúc ngủ. Và đôi khi, trong giấc mơ, não bộ của chúng ta cung cấp một manh mối cực kỳ hữu dụng, giúp chúng ta giải quyết vấn đề thực sự. Theo các nhà khoa học, sự giác ngộ này có được bởi đôi khi tiềm thức của chúng ta đã biết câu trả lời, nhưng chưa thật sự nhận thức được điều đó. Trong thời gian ngủ, tiềm thức hoạt động tích cực hơn và có thể giúp chúng ta có được cái nhìn sâu sắc, khái quát hơn. (Nguồn Brightside)