Nổi tiếng với hàng loạt cây vân sam mọc chổng ngược dưới lòng hồ, trở thành rừng chìm độc đáo, hồ Kaindy ở Kazakhstan trở thành một trong những địa điểm du lịch thu hút nhất thế giới với vẻ đẹp siêu thực có 1-0-2 của mình. (Nguồn Dailymail)Hồ Kaindy dài 400m, sâu gần 30m, nằm cách thành phố Almaty, Cộng hòa Kazakhstan 130km. Hồ nằm ở độ cao 2.000m so với mực nước biển, được hình thành từ kiến tạp thiên nhiên sau trận động đất xảy ra vào năm 1911. (Nguồn Dailymail)Trận động đất kinh hoàng đó đã gây ra một vụ lở đất lớn chặn hẻm núi, tạo thành một con đập tự nhiên. Cuối cùng, nước mưa gây ngập thung lũng và tạo ra hồ Kaindy. (Nguồn Dailymail)Sau đó, hồ Kaindy trở nên nổi tiếng với phong cảnh đẹp, làn nước xanh như ngọc và đặc biệt là rừng cây vân sam kỳ lạ mọc chìm trong lòng hồ. (Nguồn Dailymail)Không giống như các rừng ngập nước khác, những cây vân sam ở hồ Kaindy mọc theo kiểu chổng ngược, trông giống như chúng đang thách thức mọi quy luật phát triển tự nhiên. (Nguồn Dailymail)Ở phía dưới nước, cành lá của cây vân sam vẫn phát triển bình thường nhưng phía trên, thân cây trơ trọi, hệt như gốc cây đã bị cưa, chặt gọn ghẽ. Rất nhiều người tưởng rằng gốc của những cây vân sam chổng lên trời còn ngọn của chúng chìm sâu xuống lòng hồ. (Nguồn Dailymail)Cũng có người nói rằng những thân cây trơ chọi này nhìn xa như cột buồm của những con tàu ma. (Nguồn Dailymail)Số khác lại cho rằng chúng giống như ngọn giáo nhọn hoắt của một đội quân bí ẩn đang ẩn nấp dưới lòng hồ, chờ ngay thời điểm thích hợp để xuất hiện. (Nguồn Dailymail)Làn nước trong xanh của hồ nước độc đáo Kaindy vào những ngày nắng có màu xanh huỳnh quang, óng ánh và rất trong, có thể nhìn sâu vào lòng hồ. (Nguồn Dailymail)Nước ở trong hồ rất lạnh, ngay cả vào giữa trưa mùa hè, nhiệt độ nước hồ cũng không vượt quá 6 độ C. (Nguồn Dailymail)Mặc dù vậy, những cây vân sam vẫn trường tồn với thời gian. (Nguồn Dailymail)Vào mùa đông, mặt hồ Kaindy bị đóng băng trở thành thiên đường câu cá hồi. Hơn nữa, những người dân quanh vùng cũng phải đập tan băng để cây có thể "hít thở". (Nguồn Dailymail)
Nổi tiếng với hàng loạt cây vân sam mọc chổng ngược dưới lòng hồ, trở thành rừng chìm độc đáo, hồ Kaindy ở Kazakhstan trở thành một trong những địa điểm du lịch thu hút nhất thế giới với vẻ đẹp siêu thực có 1-0-2 của mình. (Nguồn Dailymail)
Hồ Kaindy dài 400m, sâu gần 30m, nằm cách thành phố Almaty, Cộng hòa Kazakhstan 130km. Hồ nằm ở độ cao 2.000m so với mực nước biển, được hình thành từ kiến tạp thiên nhiên sau trận động đất xảy ra vào năm 1911. (Nguồn Dailymail)
Trận động đất kinh hoàng đó đã gây ra một vụ lở đất lớn chặn hẻm núi, tạo thành một con đập tự nhiên. Cuối cùng, nước mưa gây ngập thung lũng và tạo ra hồ Kaindy. (Nguồn Dailymail)
Sau đó, hồ Kaindy trở nên nổi tiếng với phong cảnh đẹp, làn nước xanh như ngọc và đặc biệt là rừng cây vân sam kỳ lạ mọc chìm trong lòng hồ. (Nguồn Dailymail)
Không giống như các rừng ngập nước khác, những cây vân sam ở hồ Kaindy mọc theo kiểu chổng ngược, trông giống như chúng đang thách thức mọi quy luật phát triển tự nhiên. (Nguồn Dailymail)
Ở phía dưới nước, cành lá của cây vân sam vẫn phát triển bình thường nhưng phía trên, thân cây trơ trọi, hệt như gốc cây đã bị cưa, chặt gọn ghẽ. Rất nhiều người tưởng rằng gốc của những cây vân sam chổng lên trời còn ngọn của chúng chìm sâu xuống lòng hồ. (Nguồn Dailymail)
Cũng có người nói rằng những thân cây trơ chọi này nhìn xa như cột buồm của những con tàu ma. (Nguồn Dailymail)
Số khác lại cho rằng chúng giống như ngọn giáo nhọn hoắt của một đội quân bí ẩn đang ẩn nấp dưới lòng hồ, chờ ngay thời điểm thích hợp để xuất hiện. (Nguồn Dailymail)
Làn nước trong xanh của hồ nước độc đáo Kaindy vào những ngày nắng có màu xanh huỳnh quang, óng ánh và rất trong, có thể nhìn sâu vào lòng hồ. (Nguồn Dailymail)
Nước ở trong hồ rất lạnh, ngay cả vào giữa trưa mùa hè, nhiệt độ nước hồ cũng không vượt quá 6 độ C. (Nguồn Dailymail)
Mặc dù vậy, những cây vân sam vẫn trường tồn với thời gian. (Nguồn Dailymail)
Vào mùa đông, mặt hồ Kaindy bị đóng băng trở thành thiên đường câu cá hồi. Hơn nữa, những người dân quanh vùng cũng phải đập tan băng để cây có thể "hít thở". (Nguồn Dailymail)