Thiên nhiên hoang dã luôn ẩn chứa những điều kỳ lạ, bí ẩn và một trong những điều kỳ lạ đó chính là loài sinh vật này. Nhiều nhà khoa học đã nói đùa rằng, loài sinh vật lạ lùng này giống như kết quả của sự ngoại tình giữa rắn và giun đất. (Nguồn Boredomtherapy)Tuy vậy, sinh vật độc đáo này lại được gọi là thằn lằn nốt ruồi, cho dù nó không giống bất cứ loài thằn lằn nào. (Nguồn Boredomtherapy)Gọi là thằn lằn nốt ruồi bởi xét theo cấu tạo cơ thể, các nhà khoa học quyết định phân loài thuộc họ thằn lằn. Bên cạnh đó, đôi mắt của loài này nhỏ, nâu đen hệt như nốt ruồi nên cái tên thằn lằn nốt ruồi ra đời từ đó. (Nguồn Boredomtherapy)Thằn lằn nốt ruồi được tìm thấy ở Bắc Mỹ, bao gồm cả Baja, California và Mexico. (Nguồn Boredomtherapy)Ban ngày, rất khó để nhìn thấy loài thằn lằn này xuất hiện. Chúng sống đời sống tăm tối giống như loài giun đất, chỉ xuất hiện khi trăng lên hoặc mưa to. (Nguồn Boredomtherapy)Mặc dù vậy, thức ăn của thằn lằn nốt ruồi có cả món giun đất. Ngoài ra, chúng ăn côn trùng như kiến, mối, ấu trùng. (Nguồn Boredomtherapy)Ngoại hình vốn đã khiến người ta ghê rợn, phương thức săn giết con mồi của loài thằn lằn này thậm chí có đáng sợ hơn. Chúng thường kéo con mồi xuống hang đất, tra tấn tinh thần của con mồi và thưởng thức con mồi trong bóng tối. (Nguồn Boredomtherapy)Về sinh sản, thằn lằn nốt ruồi có con đực và con cái, đẻ trứng. Con cái sẽ đẻ khoảng 1 đến 4 trứng vào tháng 7. Đặc biệt, chúng chỉ sinh nở dưới lòng đất. Trứng sẽ nở sau khoảng 2 tháng. (Nguồn Boredomtherapy)Thằn lằn nốt ruồi có tên khoa học là Bipes biporus, là một loài thằn lằn trong họ Bipedidae. (Nguồn Boredomtherapy)Cận cảnh một con thằn lằn nốt ruồi cố thủ trong hang ổ của nó. (Nguồn Boredomtherapy)Nếu không nhìn nghĩ, nhiều người tưởng rằng loài thằn lằn nốt ruồi là giun đất bạch tạng. (Nguồn Boredomtherapy)Dưới ánh nắng, cơ thể của thằn lằn nốt ruồi đỏ hồng lên như máu. (Nguồn Boredomtherapy)
Thiên nhiên hoang dã luôn ẩn chứa những điều kỳ lạ, bí ẩn và một trong những điều kỳ lạ đó chính là loài sinh vật này. Nhiều nhà khoa học đã nói đùa rằng, loài sinh vật lạ lùng này giống như kết quả của sự ngoại tình giữa rắn và giun đất. (Nguồn Boredomtherapy)
Tuy vậy, sinh vật độc đáo này lại được gọi là thằn lằn nốt ruồi, cho dù nó không giống bất cứ loài thằn lằn nào. (Nguồn Boredomtherapy)
Gọi là thằn lằn nốt ruồi bởi xét theo cấu tạo cơ thể, các nhà khoa học quyết định phân loài thuộc họ thằn lằn. Bên cạnh đó, đôi mắt của loài này nhỏ, nâu đen hệt như nốt ruồi nên cái tên thằn lằn nốt ruồi ra đời từ đó. (Nguồn Boredomtherapy)
Thằn lằn nốt ruồi được tìm thấy ở Bắc Mỹ, bao gồm cả Baja, California và Mexico. (Nguồn Boredomtherapy)
Ban ngày, rất khó để nhìn thấy loài thằn lằn này xuất hiện. Chúng sống đời sống tăm tối giống như loài giun đất, chỉ xuất hiện khi trăng lên hoặc mưa to. (Nguồn Boredomtherapy)
Mặc dù vậy, thức ăn của thằn lằn nốt ruồi có cả món giun đất. Ngoài ra, chúng ăn côn trùng như kiến, mối, ấu trùng. (Nguồn Boredomtherapy)
Ngoại hình vốn đã khiến người ta ghê rợn, phương thức săn giết con mồi của loài thằn lằn này thậm chí có đáng sợ hơn. Chúng thường kéo con mồi xuống hang đất, tra tấn tinh thần của con mồi và thưởng thức con mồi trong bóng tối. (Nguồn Boredomtherapy)
Về sinh sản, thằn lằn nốt ruồi có con đực và con cái, đẻ trứng. Con cái sẽ đẻ khoảng 1 đến 4 trứng vào tháng 7. Đặc biệt, chúng chỉ sinh nở dưới lòng đất. Trứng sẽ nở sau khoảng 2 tháng. (Nguồn Boredomtherapy)
Thằn lằn nốt ruồi có tên khoa học là Bipes biporus, là một loài thằn lằn trong họ Bipedidae. (Nguồn Boredomtherapy)
Cận cảnh một con thằn lằn nốt ruồi cố thủ trong hang ổ của nó. (Nguồn Boredomtherapy)
Nếu không nhìn nghĩ, nhiều người tưởng rằng loài thằn lằn nốt ruồi là giun đất bạch tạng. (Nguồn Boredomtherapy)
Dưới ánh nắng, cơ thể của thằn lằn nốt ruồi đỏ hồng lên như máu. (Nguồn Boredomtherapy)