Ngỗng sư tử có bộ lông màu xám, mào màu đen, đầu to trông khá dữ tợn. Đây là giống ngỗng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nhiệt đới. Ảnh wikimedia.Ngỗng sư tử đực trưởng thành có thể nặng tới 7kg trong khi ngỗng cái có thể đạt trọng lượng 6kg. Ảnh vatgia.Ngỗng sư tử cái có thể đẻ từ 50 - 70 trứng/năm với quả trứng có kích thước lớn, từ 160g - 180g/quả. Ảnh caycanhvatnuoi.Ngỗng sư tử có nguồn gốc từ Trung Quốc và Xiberi. Giống ngỗng này được đưa vào nước ta từ rất lâu và đến nay nó gần như một giống ngỗng nội. Ảnh wikimedia.Ở nước ta, ngỗng sư tử được nuôi phổ biến ở nhiều vùng thuộc đồng bằng sông Hồng và tập trung ở tỉnh Hà Tây cũ. Ảnh ngongquyettien.Giống ngỗng sư tử này ăn tạp tất cả loại cỏ, từ cỏ non, cỏ già, cỏ dại và chúng có thể vặt tận gốc cây cỏ, cả phần củ rễ. Vì vậy mà chúng được ví như những “cỗ máy xén cỏ”. Ảnh dacsansach.Khả năng vặt cỏ của giống ngỗng sư tử này thậm chí còn tốt hơn cả loài bò. Ảnh ytimg. Mời quý vị xem video: Những động vật đáng yêu
Ngỗng sư tử có bộ lông màu xám, mào màu đen, đầu to trông khá dữ tợn. Đây là giống ngỗng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nhiệt đới. Ảnh wikimedia.
Ngỗng sư tử đực trưởng thành có thể nặng tới 7kg trong khi ngỗng cái có thể đạt trọng lượng 6kg. Ảnh vatgia.
Ngỗng sư tử cái có thể đẻ từ 50 - 70 trứng/năm với quả trứng có kích thước lớn, từ 160g - 180g/quả. Ảnh caycanhvatnuoi.
Ngỗng sư tử có nguồn gốc từ Trung Quốc và Xiberi. Giống ngỗng này được đưa vào nước ta từ rất lâu và đến nay nó gần như một giống ngỗng nội. Ảnh wikimedia.
Ở nước ta, ngỗng sư tử được nuôi phổ biến ở nhiều vùng thuộc đồng bằng sông Hồng và tập trung ở tỉnh Hà Tây cũ. Ảnh ngongquyettien.
Giống ngỗng sư tử này ăn tạp tất cả loại cỏ, từ cỏ non, cỏ già, cỏ dại và chúng có thể vặt tận gốc cây cỏ, cả phần củ rễ. Vì vậy mà chúng được ví như những “cỗ máy xén cỏ”. Ảnh dacsansach.
Khả năng vặt cỏ của giống ngỗng sư tử này thậm chí còn tốt hơn cả loài bò. Ảnh ytimg.
Mời quý vị xem video: Những động vật đáng yêu