Rắn lục sừng là một trong những loài rắn độc nhất ở Việt Nam cùng với rắn lục đuôi đỏ, rắn chàm quạp, rắn lục đầu bạc... góp phần đa dạng vào hệ sinh thái của đất nước ta. Ảnh reptarium.Rắn lục sừng có tên khoa học là Protobothrops cornutus. Loài rắn này còn có tên gọi khác là rắn quỷ, rắn quỷ Satan, đều bởi ngoại hình có phần đáng sợ của sinh vật này. Ảnh reptarium.Rắn lục sừng là loài rắn rất hiếm gặp. Qua khảo sát của các nhà nghiên cứu, ở nước ta, loài rắn này mới chỉ được ghi nhận tại Sa Pa (Lào Cai), Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) và Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình). Ảnh sareptiles.Lần gần đây nhất, rắn lục sừng được ghi nhận xuất hiện tại Ninh Bình trong một cuộc khảo sát của các cán bộ khoa học của Vườn quốc gia Cúc Phương vào tháng 4/2015. Ảnh sareptiles.Trên thế giới, rắn lục sừng mới chỉ được ghi nhận tại duy nhất vùng núi Wuzhishan thuộc tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) giáp với biên giới Việt Nam. Ảnh ytimg.Rắn lục sừng có đặc điểm nổi bật so với các loài rắn khác là có sừng ở trên mắt, thực tế là do vảy phát triển thành. Các nhà khoa học hiện vẫn chưa rõ chiếc sừng của loài rắn này có tác dụng gì. Ảnh pinimg.Rắn lục sừng có chiều dài trung bình 50cm, có cơ thể màu xám nâu với hoa văn rất độc đáo. Đầu rắn hình tam giác, đuôi mảnh. Ảnh wikimedia.Rắn lục sừng hiện tại đã được đưa vào Sách Đỏ của Việt Nam, có giá trị cao về nghiên cứu khoa học, rất cần được lưu giữ và bảo vệ. Ảnh cucphuongtourism. Mời quý vị xem video: Thót tim cảnh bắt rắn trên bồn rửa
Rắn lục sừng là một trong những loài rắn độc nhất ở Việt Nam cùng với rắn lục đuôi đỏ, rắn chàm quạp, rắn lục đầu bạc... góp phần đa dạng vào hệ sinh thái của đất nước ta. Ảnh reptarium.
Rắn lục sừng có tên khoa học là Protobothrops cornutus. Loài rắn này còn có tên gọi khác là rắn quỷ, rắn quỷ Satan, đều bởi ngoại hình có phần đáng sợ của sinh vật này. Ảnh reptarium.
Rắn lục sừng là loài rắn rất hiếm gặp. Qua khảo sát của các nhà nghiên cứu, ở nước ta, loài rắn này mới chỉ được ghi nhận tại Sa Pa (Lào Cai), Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) và Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình). Ảnh sareptiles.
Lần gần đây nhất, rắn lục sừng được ghi nhận xuất hiện tại Ninh Bình trong một cuộc khảo sát của các cán bộ khoa học của Vườn quốc gia Cúc Phương vào tháng 4/2015. Ảnh sareptiles.
Trên thế giới, rắn lục sừng mới chỉ được ghi nhận tại duy nhất vùng núi Wuzhishan thuộc tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) giáp với biên giới Việt Nam. Ảnh ytimg.
Rắn lục sừng có đặc điểm nổi bật so với các loài rắn khác là có sừng ở trên mắt, thực tế là do vảy phát triển thành. Các nhà khoa học hiện vẫn chưa rõ chiếc sừng của loài rắn này có tác dụng gì. Ảnh pinimg.
Rắn lục sừng có chiều dài trung bình 50cm, có cơ thể màu xám nâu với hoa văn rất độc đáo. Đầu rắn hình tam giác, đuôi mảnh. Ảnh wikimedia.
Rắn lục sừng hiện tại đã được đưa vào Sách Đỏ của Việt Nam, có giá trị cao về nghiên cứu khoa học, rất cần được lưu giữ và bảo vệ. Ảnh cucphuongtourism.
Mời quý vị xem video: Thót tim cảnh bắt rắn trên bồn rửa