Cào cào lúa sống ký sinh chủ yếu trên cây lương thực như cây lúa, cây bắp, cây mía. Loài côn trùng này phá hoại nhiều cây trồng nhiều nước trên thế giới như châu Á, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia,...(Nguồn Flickr) Cào cào lúa hoạt động phá hủy chủ yếu vào ban đêm. Chúng ăn khuyết lá, lủng thành mảng chừa gân chính, cắn đứt bông lúa, gây ra lép. Cào cào lúa còn có thể ăn cả cỏ trong ruộng và trên bờ. (Nguồn Xosovietnam) Cào cào lúa có vòng đời kéo dài 4- 5 tháng, tuy nhiên tùy điều kiện sinh thái của mỗi vùng mà vòng đời này sẽ thay đổi. Sau khi đẻ trứng vào cuối tháng 10 – 11, cào cào trưởng thành chết. (Nguồn Kotobank) Cào cào lúa cái có thể đẻ trứng trong đất, trên đồng cỏ hoặc trên bẹ lá lúa. Nó có thể đẻ trên 100 trứng thành từng khối vài chục quả kết dính lại với nhau, bên ngoài được bao phủ bởi một lớp bọt dính để khỏi bị khô. (Nguồn Grc) Cào cào lúa trưởng thành dài từ 40mm – 45mm, màu xanh vàng hoặc nâu, râu hình sợi chỉ, hai bên đỉnh đầu về phía mắt kép có hai vệt sọc màu nâu kéo dài suốt ba đốt ngực. (Nguồn Congtyhai) Thời gian đẻ trứng của cào cào cái từ 10 – 40 ngày, 2 – 3 tuần sau cào cào con xuất hiện. Cào cào non mới nở không có cánh, màu xanh, có hai sọc đen chạy dọc theo thân. (Nguồn Maxpixel) Cào cào lúa xuất hiện nhiều ở lúa đông xuân. Để phòng trừ loài côn trùng gây hại này, cần vệ sinh đồng ruộng, phát hoang cây cỏ bụi rậm, dùng vợt bắt hoặc dùng thuốc trừ sâu. (Nguồn Vanhocnghethuathatinh)
Cào cào lúa sống ký sinh chủ yếu trên cây lương thực như cây lúa, cây bắp, cây mía. Loài côn trùng này phá hoại nhiều cây trồng nhiều nước trên thế giới như châu Á, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia,...(Nguồn Flickr)
Cào cào lúa hoạt động phá hủy chủ yếu vào ban đêm. Chúng ăn khuyết lá, lủng thành mảng chừa gân chính, cắn đứt bông lúa, gây ra lép. Cào cào lúa còn có thể ăn cả cỏ trong ruộng và trên bờ. (Nguồn Xosovietnam)
Cào cào lúa có vòng đời kéo dài 4- 5 tháng, tuy nhiên tùy điều kiện sinh thái của mỗi vùng mà vòng đời này sẽ thay đổi. Sau khi đẻ trứng vào cuối tháng 10 – 11, cào cào trưởng thành chết. (Nguồn Kotobank)
Cào cào lúa cái có thể đẻ trứng trong đất, trên đồng cỏ hoặc trên bẹ lá lúa. Nó có thể đẻ trên 100 trứng thành từng khối vài chục quả kết dính lại với nhau, bên ngoài được bao phủ bởi một lớp bọt dính để khỏi bị khô. (Nguồn Grc)
Cào cào lúa trưởng thành dài từ 40mm – 45mm, màu xanh vàng hoặc nâu, râu hình sợi chỉ, hai bên đỉnh đầu về phía mắt kép có hai vệt sọc màu nâu kéo dài suốt ba đốt ngực. (Nguồn Congtyhai)
Thời gian đẻ trứng của cào cào cái từ 10 – 40 ngày, 2 – 3 tuần sau cào cào con xuất hiện. Cào cào non mới nở không có cánh, màu xanh, có hai sọc đen chạy dọc theo thân. (Nguồn Maxpixel)
Cào cào lúa xuất hiện nhiều ở lúa đông xuân. Để phòng trừ loài côn trùng gây hại này, cần vệ sinh đồng ruộng, phát hoang cây cỏ bụi rậm, dùng vợt bắt hoặc dùng thuốc trừ sâu. (Nguồn Vanhocnghethuathatinh)