Trong khi sóc bạch tạng thực sự có tồn tại thì một số con sóc xám ở Đông phi bạch mang trong mình một dạng gen lặn hiếm gặp, khiến lông của chúng có màu trắng, mắt và chân tay vẫn có màu nâu, xám, đen bình thường. Theo khoa học nhận định, chúng nên được gọi là sóc trắng chứ không phải sóc bạch tạng. (Nguồn Boredomtherapy)Sóc có thể bị béo phì và chúng biết chính xác những gì chúng làm. Chúng không chán nản và ăn quá nhiều, việc béo lên gấp đôi bình thường là để có thể giữ ấm trong mùa đông, tránh thoát nhiệt một cách hiệu quả. (Nguồn Boredomtherapy)Sóc có thể bị thuần hóa, tuy nhiên bản năng giống loài sẽ khiến chúng không ngừng đào hang, làm tổ trong những đồ nội thất đẹp đẽ của bạn để làm nơi cất giấu thực phẩm. (Nguồn Boredomtherapy)Sóc dành 3/4 thời gian trong ngày để cất giấu thức ăn. Sở dĩ chúng buộc phải mất công tốn sức như vậy là bởi kho thức ăn của chúng thường xuyên bị đánh cướp bởi những con chim và sóc khác. (Nguồn Boredomtherapy)Sóc biết rộng lượng nhận con nuôi. Ngay cả khi vừa mới đẻ xong và phải chịu trách nhiệm to lớn nuôi đàn con nhỏ, sóc mẹ vẫn sẽ vui vẻ nhận nuôi những con sóc sơ sinh bị bỏ rơi khi tìm thấy chúng. (Nguồn Boredomtherapy)Răng của của sóc không bao giờ ngừng phát triển. Giống như hầu hết các loài động vật gặm nhấm khác, răng của loài sóc phát triển rất mạnh và thực tế, răng của chúng luôn luôn phát triển không ngừng. Quá trình mài mòn chẳng mấy ảnh hưởng đến sự phát triển của răng sóc. (Nguồn Boredomtherapy)Sóc xám rất linh hoạt, nhanh nhẹn trong việc tìm thức ăn. Chúng thậm chí có thể tìm được những loại hạt nhỏ rơi lẫn vào trong tuyết. (Nguồn Boredomtherapy)Mùa xuân là mùa sinh đẻ của sóc xám. Nếu bạn vô tình nhìn thấy một con sóc xám con rơi khỏi cây, nếu không thể đặt lại chúng vào trong tổ, hãy làm một cái tổ tạm thời cho chúng và rời đi, sóc mẹ sẽ tìm thấy con mình. (Nguồn Boredomtherapy)
Trong khi sóc bạch tạng thực sự có tồn tại thì một số con sóc xám ở Đông phi bạch mang trong mình một dạng gen lặn hiếm gặp, khiến lông của chúng có màu trắng, mắt và chân tay vẫn có màu nâu, xám, đen bình thường. Theo khoa học nhận định, chúng nên được gọi là sóc trắng chứ không phải sóc bạch tạng. (Nguồn Boredomtherapy)
Sóc có thể bị béo phì và chúng biết chính xác những gì chúng làm. Chúng không chán nản và ăn quá nhiều, việc béo lên gấp đôi bình thường là để có thể giữ ấm trong mùa đông, tránh thoát nhiệt một cách hiệu quả. (Nguồn Boredomtherapy)
Sóc có thể bị thuần hóa, tuy nhiên bản năng giống loài sẽ khiến chúng không ngừng đào hang, làm tổ trong những đồ nội thất đẹp đẽ của bạn để làm nơi cất giấu thực phẩm. (Nguồn Boredomtherapy)
Sóc dành 3/4 thời gian trong ngày để cất giấu thức ăn. Sở dĩ chúng buộc phải mất công tốn sức như vậy là bởi kho thức ăn của chúng thường xuyên bị đánh cướp bởi những con chim và sóc khác. (Nguồn Boredomtherapy)
Sóc biết rộng lượng nhận con nuôi. Ngay cả khi vừa mới đẻ xong và phải chịu trách nhiệm to lớn nuôi đàn con nhỏ, sóc mẹ vẫn sẽ vui vẻ nhận nuôi những con sóc sơ sinh bị bỏ rơi khi tìm thấy chúng. (Nguồn Boredomtherapy)
Răng của của sóc không bao giờ ngừng phát triển. Giống như hầu hết các loài động vật gặm nhấm khác, răng của loài sóc phát triển rất mạnh và thực tế, răng của chúng luôn luôn phát triển không ngừng. Quá trình mài mòn chẳng mấy ảnh hưởng đến sự phát triển của răng sóc. (Nguồn Boredomtherapy)
Sóc xám rất linh hoạt, nhanh nhẹn trong việc tìm thức ăn. Chúng thậm chí có thể tìm được những loại hạt nhỏ rơi lẫn vào trong tuyết. (Nguồn Boredomtherapy)
Mùa xuân là mùa sinh đẻ của sóc xám. Nếu bạn vô tình nhìn thấy một con sóc xám con rơi khỏi cây, nếu không thể đặt lại chúng vào trong tổ, hãy làm một cái tổ tạm thời cho chúng và rời đi, sóc mẹ sẽ tìm thấy con mình. (Nguồn Boredomtherapy)