Ảnh không chiến “có 1-0-2” về Thế chiến II (3)

Google News

Những bức ảnh nghệ thuật hàng không tuyệt đẹp tiết lộ những pha chiến đấu quyết liệt trong chiến tranh thế giới thứ hai. (Nguyên Thảo)

Những chiếc phi cơ ném bom “Zodiac” nổi tiếng của Anh.
Những chiếc phi cơ ném bom “Zodiac” nổi tiếng của Anh.
Quân lính Đức đang trình diễn sự phòng thủ quyết liệt đến cùng, bất ngờ hạ gục  9 pháo đài trong một trận chiến tại thành phố Weisbaden.
Quân lính Đức đang trình diễn sự phòng thủ quyết liệt đến cùng, bất ngờ hạ gục 9 pháo đài trong một trận chiến tại thành phố Weisbaden.
Chiếc phi cơ Hawker Typhoon của Anh ban đầu còn chiến đấu khó khăn. Tuy nhiên, nó thật sự nắm vai trò quan trọng trong việc chiến đấu ở tầm bay thấp và đánh chặn tầm xa.
Chiếc phi cơ Hawker Typhoon của Anh ban đầu còn chiến đấu khó khăn. Tuy nhiên, nó thật sự nắm vai trò quan trọng trong việc chiến đấu ở tầm bay thấp và đánh chặn tầm xa.
 Trận chiến của Anh với không quân Đức và Anh phải chịu thua.
Trận chiến của Anh với không quân Đức và Anh phải chịu thua.
Một cuộc tấn công bằng đường không lên tàu khu trục (hải quân) của Đức bị thất bại. Các phi công còn sống sót gọi đó là “Ngày thứ sáu đen tối”.
Một cuộc tấn công bằng đường không lên tàu khu trục (hải quân) của Đức bị thất bại. Các phi công còn sống sót gọi đó là “Ngày thứ sáu đen tối”.
Tổ phi cơ của Đức đều sơn đuôi màu đỏ cho các máy bay tầm thấp để phân biệt với máy bay của kẻ thù.
Tổ phi cơ của Đức đều sơn đuôi màu đỏ cho các máy bay tầm thấp để phân biệt với máy bay của kẻ thù.
Erich Hartman, phi công chiến đấu ác liệt nhất trong cuộc chiến với thành tích giết chết 325 người. Erich chiến đấu cho không quân Đức tới ngày cuối cùng của cuộc chiến.
Erich Hartman, phi công chiến đấu ác liệt nhất trong cuộc chiến với thành tích giết chết 325 người. Erich chiến đấu cho không quân Đức tới ngày cuối cùng của cuộc chiến.
B-25 Bomber của Mỹ là máy bay ném bom hạng trung đầu tiên thành công trong việc cất cánh từ một tàu sân bay.
B-25 Bomber của Mỹ là máy bay ném bom hạng trung đầu tiên thành công trong việc cất cánh từ một tàu sân bay.
"Không thể nói chuyện lúc này nữa, phải bắn thôi" – Lời đáp trả của của đại úy Bud Anderson khi anh bất ngờ gặp một nhóm máy bay chiến đấu của Đức.
"Không thể nói chuyện lúc này nữa, phải bắn thôi" – Lời đáp trả của của đại úy Bud Anderson khi anh bất ngờ gặp một nhóm máy bay chiến đấu của Đức.
Đức gọi chiếc phi cơ này là “trinh sát” hay máy bay do thám trong Thế chiến II.
Đức gọi chiếc phi cơ này là “trinh sát” hay máy bay do thám trong Thế chiến II.

 [links()]

Bình luận(0)