Cá lăng chấm có tên khoa học là Hemibagrus guttatus, thuộc họ Cá lăng, bộ Cá da trơn. Ảnh: tomvang.Cá lăng chấm có nguồn gốc là loài cá quý hiếm hoang dã, phân bố trên hệ thống sông Hồng. Ảnh: trithucdatto.Tuy nhiên, hiện nay bắt đầu có nhiều dự án nuôi cá lăng chấm thương phẩm trong áo. Cá lăng chấm là một loài cá rất hung dữ. Đổi lại, thịt của chúng lại rất thơm ngon, thuộc hàng đặc sản hàng đầu của miền Bắc. Ảnh: pinimg.Lưu vực sông Lô, sông Gâm và lòng hồ thủy điện các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ... được xem như thủy tổ của loài cá lăng chấm quý hiếm này. Ảnh: ytimg.Cá lăng chấm ăn rất nhiều loại thức ăn, ấu trùng, côn trùng, rễ cây, tôm cua… Trọng lượng của những con cá lăng chấm phát triển dao động từ 3 – 4 kg/con. Ngoài tự nhiên có thể bắt được những con cá lăng chấm có trọng lượng lên đến 30kg. Ảnh: ytimg.Cá lăng chấm có khả năng sinh sản cao. Vào mùa sinh sản, con cái có thể cho từ 6.340 – 54.580 trứng/con. Ảnh: aquatec.Hiện cá lăng chấm được xếp vào mức nguy cấp bậc V, cần phải bảo vệ gấp ("Sách Đỏ" do Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường công bố năm 1992). Ảnh: tinmoitruong. Mời quý vị xem video: Quy trình kho cá làng Vũ Đại
Cá lăng chấm có tên khoa học là Hemibagrus guttatus, thuộc họ Cá lăng, bộ Cá da trơn. Ảnh: tomvang.
Cá lăng chấm có nguồn gốc là loài cá quý hiếm hoang dã, phân bố trên hệ thống sông Hồng. Ảnh: trithucdatto.
Tuy nhiên, hiện nay bắt đầu có nhiều dự án nuôi cá lăng chấm thương phẩm trong áo. Cá lăng chấm là một loài cá rất hung dữ. Đổi lại, thịt của chúng lại rất thơm ngon, thuộc hàng đặc sản hàng đầu của miền Bắc. Ảnh: pinimg.
Lưu vực sông Lô, sông Gâm và lòng hồ thủy điện các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ... được xem như thủy tổ của loài cá lăng chấm quý hiếm này. Ảnh: ytimg.
Cá lăng chấm ăn rất nhiều loại thức ăn, ấu trùng, côn trùng, rễ cây, tôm cua… Trọng lượng của những con cá lăng chấm phát triển dao động từ 3 – 4 kg/con. Ngoài tự nhiên có thể bắt được những con cá lăng chấm có trọng lượng lên đến 30kg. Ảnh: ytimg.
Cá lăng chấm có khả năng sinh sản cao. Vào mùa sinh sản, con cái có thể cho từ 6.340 – 54.580 trứng/con. Ảnh: aquatec.
Hiện cá lăng chấm được xếp vào mức nguy cấp bậc V, cần phải bảo vệ gấp ("Sách Đỏ" do Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường công bố năm 1992). Ảnh: tinmoitruong.
Mời quý vị xem video: Quy trình kho cá làng Vũ Đại