Đây là một trong khoảng 30 con nai sừng tấm với đặc điểm lông trắng sống trong khu vực này, theo ước tính của các nhà nghiên cứu.Bộ lông trắng của chúng không phải do bạch tạng mà là do một khiếm khuyết gene gây ra leucism, khiến cho chúng có lông trắng toàn bộ hoặc một phần.Mặc dù hiếm, trạng thái leucism này không ảnh hưởng đến màu sắc của mắt và móng của nai, giữ cho chúng duy trì màu sắc bình thường.Nai sừng tấm trắng tương tự cũng đã được ghi nhận ở Alaska và Canada.Những cá thể nai sừng tấm trắng được bảo vệ đặc biệt theo Luật Bảo tồn hoang dã năm 1997. Theo đó, những con nai sừng tấm bạch tạng hoặc đột biến gene với hơn 50% cơ thể có màu trắng sẽ bị cấm săn bắn tuyệt đối.Nai sừng tấm là thành viên lớn nhất còn tồn tại thuộc họ Hươu nai, phân bố chủ yếu ở châu Âu và Bắc Mỹ. Ϲon trưởng thành có thể cao trên 2,1m và nặng hơn 600kg.Nai sừng tấm được phân biệt bởi bộ gạc hình dạng chân màng ở con đực; thành viên khác cùng họ có gạc hình dạng cành cây (giống như nhánh cây).Nai sừng tấm thường sống tại rừng phía bắc và rừng rụng lá hỗn hợp tại Bắc bán cầu thuộc khí hậu ôn đới đến khí hậu cận Bắc Cực.Mời quý độc giả xem thêm video: Loài thú quý hiếm bỗng tái xuất ở Việt Nam sau 30 năm mất tích.
Đây là một trong khoảng 30 con nai sừng tấm với đặc điểm lông trắng sống trong khu vực này, theo ước tính của các nhà nghiên cứu.
Bộ lông trắng của chúng không phải do bạch tạng mà là do một khiếm khuyết gene gây ra leucism, khiến cho chúng có lông trắng toàn bộ hoặc một phần.
Mặc dù hiếm, trạng thái leucism này không ảnh hưởng đến màu sắc của mắt và móng của nai, giữ cho chúng duy trì màu sắc bình thường.
Nai sừng tấm trắng tương tự cũng đã được ghi nhận ở Alaska và Canada.
Những cá thể nai sừng tấm trắng được bảo vệ đặc biệt theo Luật Bảo tồn hoang dã năm 1997. Theo đó, những con nai sừng tấm bạch tạng hoặc đột biến gene với hơn 50% cơ thể có màu trắng sẽ bị cấm săn bắn tuyệt đối.
Nai sừng tấm là thành viên lớn nhất còn tồn tại thuộc họ Hươu nai, phân bố chủ yếu ở châu Âu và Bắc Mỹ. Ϲon trưởng thành có thể cao trên 2,1m và nặng hơn 600kg.
Nai sừng tấm được phân biệt bởi bộ gạc hình dạng chân màng ở con đực; thành viên khác cùng họ có gạc hình dạng cành cây (giống như nhánh cây).
Nai sừng tấm thường sống tại rừng phía bắc và rừng rụng lá hỗn hợp tại Bắc bán cầu thuộc khí hậu ôn đới đến khí hậu cận Bắc Cực.