Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) loài rắn có nọc độc lớn nhất thế giới, được tìm thấy chủ yếu trong các khu rừng từ Ấn Độ qua Đông Nam Á đến Philippines và Indonesia.Rắn hổ mang chúa là thành viên duy nhất trong chi của nó. Nó được phân loại là một phần của họ Elapidae, họ rắn hổ mang. Có thể đạt chiều dài 5,6m, khiến chúng dài nhất trong số các loài rắn có nọc độc.Nọc độc của rắn hổ mang chúa không mạnh nhất trong số những con rắn có nọc độc, nhưng lượng độc tố thần kinh mà chúng có thể tiết ra trong một lần cắn lên đến hai phần mười là đủ để giết chết 20 người, hoặc thậm chí là một con voi.May mắn là rắn hổ mang chúa rất nhút nhát và sẽ tránh con người bất cứ khi nào có thể, nhưng chúng hung dữ khi bị dồn vào đường cùng. Hổ mang là loài rắn độc nhưng cũng được xem là loài vật linh thiêng trong tín ngưỡng dân gian ở nhiều quốc gia và nền văn hóa trên thế giới.Rắn hổ mang chúa là loài vật ăn thịt đồng loại. Chúng đi săn những loài rắn khác như rắn săn chuột, trăn nhỏ và nhiều loài rắn độc khác. Ngoài ra, rắn hổ mang chúa cũng săn các loài có xương sống nhỏ khác, chẳng hạn thằn lằn, chim và gặm nhấm.Rắn hổ mang chúa là lựa chọn hàng đầu cho những người say mê rắn ở Nam Á. Nhiều người nghĩ rằng rắn hổ mang có thể nghe thấy, nhưng chúng thực sự bị điếc với tiếng động xung quanh, thay vào đó là cảm nhận rung động từ mặt đất.Những người thổi sáo điều khiển quyến rũ lôi kéo con rắn hổ mang bằng hình dạng và chuyển động của cây sáo, chứ không phải bởi âm nhạc mà nó phát ra.Trong văn hóa của người châu Phi, Nam Mỹ, Ấn Độ và cả châu Á lưu truyền một phương thuốc dân gian chữa rắn cắn khi dùng chính viên đá rắn (snake-stone) hay còn gọi là ngọc rắn (snake's pearl), tiếng Ấn Độ gọi là Nagamani, để chữa bệnh.Đây là một "viên ngọc" nhỏ to bằng hạt đậu của rắn hổ mang mà chúng ta có thể dùng một lưỡi dao ấn nhẹ phía trên đỉnh đầu của con rắn để lấy nó ra.Nếu bị rắn cắn, người ta sẽ lấy 'ngọc rắn' đặt lên vết cắn và buộc cố định lại. Sau đó để một vài ngày, “viên ngọc” này sẽ hút hết nọc độc cũng như bảo vệ con người trước các loài rắn độc.Tuy nhiên, sự thật thì "viên ngọc" rắn trên đầu của hổ mang chỉ là... một phần xương của con rắn và đôi khi có thể xuất hiện ở cả phần đuôi của nó.Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì "viên ngọc" này lại không hề có bất cứ hiệu quả y khoa nào đến vết rắn cắn và khuyến cáo mọi người không nên sử dụng các phương pháp truyền thống nhưng thiếu tính khoa học.Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái Đất. Nguồn: Yan News
Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) loài rắn có nọc độc lớn nhất thế giới, được tìm thấy chủ yếu trong các khu rừng từ Ấn Độ qua Đông Nam Á đến Philippines và Indonesia.
Rắn hổ mang chúa là thành viên duy nhất trong chi của nó. Nó được phân loại là một phần của họ Elapidae, họ rắn hổ mang. Có thể đạt chiều dài 5,6m, khiến chúng dài nhất trong số các loài rắn có nọc độc.
Nọc độc của rắn hổ mang chúa không mạnh nhất trong số những con rắn có nọc độc, nhưng lượng độc tố thần kinh mà chúng có thể tiết ra trong một lần cắn lên đến hai phần mười là đủ để giết chết 20 người, hoặc thậm chí là một con voi.
May mắn là rắn hổ mang chúa rất nhút nhát và sẽ tránh con người bất cứ khi nào có thể, nhưng chúng hung dữ khi bị dồn vào đường cùng. Hổ mang là loài rắn độc nhưng cũng được xem là loài vật linh thiêng trong tín ngưỡng dân gian ở nhiều quốc gia và nền văn hóa trên thế giới.
Rắn hổ mang chúa là loài vật ăn thịt đồng loại. Chúng đi săn những loài rắn khác như rắn săn chuột, trăn nhỏ và nhiều loài rắn độc khác. Ngoài ra, rắn hổ mang chúa cũng săn các loài có xương sống nhỏ khác, chẳng hạn thằn lằn, chim và gặm nhấm.
Rắn hổ mang chúa là lựa chọn hàng đầu cho những người say mê rắn ở Nam Á. Nhiều người nghĩ rằng rắn hổ mang có thể nghe thấy, nhưng chúng thực sự bị điếc với tiếng động xung quanh, thay vào đó là cảm nhận rung động từ mặt đất.
Những người thổi sáo điều khiển quyến rũ lôi kéo con rắn hổ mang bằng hình dạng và chuyển động của cây sáo, chứ không phải bởi âm nhạc mà nó phát ra.
Trong văn hóa của người châu Phi, Nam Mỹ, Ấn Độ và cả châu Á lưu truyền một phương thuốc dân gian chữa rắn cắn khi dùng chính viên đá rắn (snake-stone) hay còn gọi là ngọc rắn (snake's pearl), tiếng Ấn Độ gọi là Nagamani, để chữa bệnh.
Đây là một "viên ngọc" nhỏ to bằng hạt đậu của rắn hổ mang mà chúng ta có thể dùng một lưỡi dao ấn nhẹ phía trên đỉnh đầu của con rắn để lấy nó ra.
Nếu bị rắn cắn, người ta sẽ lấy 'ngọc rắn' đặt lên vết cắn và buộc cố định lại. Sau đó để một vài ngày, “viên ngọc” này sẽ hút hết nọc độc cũng như bảo vệ con người trước các loài rắn độc.
Tuy nhiên, sự thật thì "viên ngọc" rắn trên đầu của hổ mang chỉ là... một phần xương của con rắn và đôi khi có thể xuất hiện ở cả phần đuôi của nó.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì "viên ngọc" này lại không hề có bất cứ hiệu quả y khoa nào đến vết rắn cắn và khuyến cáo mọi người không nên sử dụng các phương pháp truyền thống nhưng thiếu tính khoa học.