• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING HỘI NGHỊ VINH DANH TRI THỨC TIÊU BIỂU TOÀN QUỐC SEA GAMES 31 CHIẾN SỰ UKRAINE Xem thêm các dòng sự kiện
  • Khoa học & Công nghệ

Sinh vật nhỏ bé có thể xâm chiếm, biến sao Hoả thành Trái đất

Cập nhật lúc: 13:57 22/02/2021

Vi khuẩn lam có thể phát triển thuận lợi trong điều kiện khí quyển của... sao Hỏa. Chính sự bùng nổ toàn cầu của vi khuẩn lam 2,4 tỉ năm trước đã tạo nên bầu không khí "dễ thở" ngày nay.

  • Sinh vật ngoài hành tinh lạc đến Trái Đất khiến con người hú hồn
  • 6 sinh vật huyền thoại xóa sổ khỏi Trái Đất do loài người
Thùy Dung
Sự kiện: Bí Ẩn Vũ Trụ Khám Phá Về Trái Đất
Chia sẻ
Trang: 1/13

Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà sinh vật học thiên văn Cyprien Verseux của Đại học Breman ở Đức cho thấy vi khuẩn lam (còn gọi là tảo lam, tảo lục lam) có thể phát triển thuận lợi trong điều kiện khí quyển của... sao Hỏa.Vi khuẩn lam là một trong những sinh vật đầu tiên của địa cầu, đã ra đời khi bầu khí quyển của Trái đất hoàn toàn không tồn tại những điều kiện phù hợp với sự sống như ngày nay.Chính sự bùng nổ toàn cầu của vi khuẩn lam 2,4 tỉ năm trước đã tạo nên bầu không khí "dễ thở" ngày nay. Chính chúng đã bơm oxy vào khí quyển khi quang hợp.Vi khuẩn là một trong những yếu tố chủ chốt biến Trái đất chết thành một hành tinh sống được. Tuy nhiên ngày nay, đôi khi sự phát triển của nó trở thành thảm họa do loài tảo này cũng có thể sản sinh các chất độc hại với sinh vật Trái đất thời hiện đại.Theo khảo sát của NASA, thành phần khí quyển của sao Hỏa được tạo thành chủ yếu bởi carbon dioxide (95%) và nitơ (3%). Tuy nhiên, thành phần chết chóc với con người này lại là món khoái khẩu của vi khuẩn lam.Trở ngại duy nhất là áp suất quá thấp trên sao Hỏa giúp việc duy trì nước ở trạng thái lỏng khó khăn, trong khi vi khuẩn lam cần nước để phát triển.Để khắc phục, tiến sĩ Verseux và các cộng sự đã phát triển một "lò phản ứng sinh học" tên Atmos có áp suất bằng 10% áp suất Trái đất. Nó sẽ là "vườn ươm" vi khuẩn lam trên sao Hỏa.Vi khuẩn lam còn là nguyên liệu hữu cơ đa chức năng, có thể làm chất nền để nuôi các vi khuẩn khác. Chúng có thể cung cấp đường, axit amin và chất dinh dưỡng cho các sinh vật sống khác. Ngoài ra còn có thể dùng để sản xuất thuốc men tại chỗ.Các nhà khoa học hy vọng có thể dùng nó biến đổi cả Sao Hỏa thành một hành tinh tương tự Trái đất, như chúng đã làm với Trái đất 2,4 tỉ năm trước.Vi khuẩn lam có tên khoa học là Cyanobacteria. Chúng thủy sinh và có khả năng tự quang hợp. Có nghĩa là chúng sống trong nước và có thể tự sản xuất thức ăn.Loài vi khuẩn này được tìm thấy trên khắp thế giới. Chúng phát triển trong bất kỳ trong môi trường nước nào. Nước ngọt, nước lợ biển đều là nơi có thể phát triển.Vi khuẩn lam rất nhỏ và khó nhìn thấy. Trong môi trường ấm áp, giàu chất dinh dưỡng, chúng phát triển nhanh chóng, nở hoa trong hồ và các vùng nước khác.

Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat
Nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà sinh vật học thiên văn Cyprien Verseux của Đại học Breman ở Đức cho thấy vi khuẩn lam (còn gọi là tảo lam, tảo lục lam) có thể phát triển thuận lợi trong điều kiện khí quyển của... sao Hỏa.
Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat-Hinh-2
Vi khuẩn lam là một trong những sinh vật đầu tiên của địa cầu, đã ra đời khi bầu khí quyển của Trái đất hoàn toàn không tồn tại những điều kiện phù hợp với sự sống như ngày nay.
Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat-Hinh-3
Chính sự bùng nổ toàn cầu của vi khuẩn lam 2,4 tỉ năm trước đã tạo nên bầu không khí "dễ thở" ngày nay. Chính chúng đã bơm oxy vào khí quyển khi quang hợp.
Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat-Hinh-4
Vi khuẩn là một trong những yếu tố chủ chốt biến Trái đất chết thành một hành tinh sống được. Tuy nhiên ngày nay, đôi khi sự phát triển của nó trở thành thảm họa do loài tảo này cũng có thể sản sinh các chất độc hại với sinh vật Trái đất thời hiện đại.
Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat-Hinh-5
Theo khảo sát của NASA, thành phần khí quyển của sao Hỏa được tạo thành chủ yếu bởi carbon dioxide (95%) và nitơ (3%). Tuy nhiên, thành phần chết chóc với con người này lại là món khoái khẩu của vi khuẩn lam.
Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat-Hinh-6
Trở ngại duy nhất là áp suất quá thấp trên sao Hỏa giúp việc duy trì nước ở trạng thái lỏng khó khăn, trong khi vi khuẩn lam cần nước để phát triển.
Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat-Hinh-7
Để khắc phục, tiến sĩ Verseux và các cộng sự đã phát triển một "lò phản ứng sinh học" tên Atmos có áp suất bằng 10% áp suất Trái đất. Nó sẽ là "vườn ươm" vi khuẩn lam trên sao Hỏa.
Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat-Hinh-8
Vi khuẩn lam còn là nguyên liệu hữu cơ đa chức năng, có thể làm chất nền để nuôi các vi khuẩn khác. Chúng có thể cung cấp đường, axit amin và chất dinh dưỡng cho các sinh vật sống khác. Ngoài ra còn có thể dùng để sản xuất thuốc men tại chỗ.
Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat-Hinh-9
Các nhà khoa học hy vọng có thể dùng nó biến đổi cả Sao Hỏa thành một hành tinh tương tự Trái đất, như chúng đã làm với Trái đất 2,4 tỉ năm trước.
Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat-Hinh-10
Vi khuẩn lam có tên khoa học là Cyanobacteria. Chúng thủy sinh và có khả năng tự quang hợp. Có nghĩa là chúng sống trong nước và có thể tự sản xuất thức ăn.
Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat-Hinh-11
Loài vi khuẩn này được tìm thấy trên khắp thế giới. Chúng phát triển trong bất kỳ trong môi trường nước nào. Nước ngọt, nước lợ biển đều là nơi có thể phát triển.
Sinh vat nho be co the xam chiem, bien sao Hoa thanh Trai dat-Hinh-12
Vi khuẩn lam rất nhỏ và khó nhìn thấy. Trong môi trường ấm áp, giàu chất dinh dưỡng, chúng phát triển nhanh chóng, nở hoa trong hồ và các vùng nước khác.

Tin tài trợ

  • 7 ngân hàng có tiền gửi khách hàng tăng trưởng âm quý 1/2022

    7 ngân hàng có tiền gửi khách hàng tăng trưởng âm quý 1/2022

    HoSE nhắc nhở IDI về chậm công bố nhiều tài liệu

    HoSE nhắc nhở IDI về chậm công bố nhiều tài liệu

    Khoản lỗ lớn từ Vietnam Airlines khiến lợi nhuận năm 2021 của SCIC giảm 60%

    Khoản lỗ lớn từ Vietnam Airlines khiến lợi nhuận năm 2021 của SCIC giảm 60%

  • Vinaconex (VCG) muốn bán 50% vốn tại Vinasinco

    Vinaconex (VCG) muốn bán 50% vốn tại Vinasinco

    Chứng khoán ngày 16/5: Cổ phiếu nào được khuyến nghị?

    Chứng khoán ngày 16/5: Cổ phiếu nào được khuyến nghị?

    Người nghèo khó mua nhà ở xã hội với giá 25 triệu đồng/m2

    Người nghèo khó mua nhà ở xã hội với giá 25 triệu đồng/m2

  • Ai sẽ mua nguyên lô 10% vốn PTT của OIL giá gấp 1,3 lần thị giá?

    Ai sẽ mua nguyên lô 10% vốn PTT của OIL giá gấp 1,3 lần thị giá?

    Các doanh nhân Phạm Nhật Vượng, Đặng Lê Nguyên Vũ, Đoàn Nguyên Đức thuở đôi mươi như thế nào?

    Các doanh nhân Phạm Nhật Vượng, Đặng Lê Nguyên Vũ, Đoàn Nguyên Đức thuở đôi mươi như thế nào?

    Chưa khắc phục xong sai phạm: Cán bộ liên đới làm giám đốc sở ở Đắk Nông

    Chưa khắc phục xong sai phạm: Cán bộ liên đới làm giám đốc sở ở Đắk Nông

Tin tức Khoa học & Công nghệ mới nhất

  • Phát hiện mộ cổ 2.300 tuổi, giật mình thấy thi hài bị cháy xém

    Phát hiện mộ cổ 2.300 tuổi, giật mình thấy thi hài bị cháy xém

  • Nóng: NASA chinh phục tiểu hành tinh "giàu có" nức tiếng vũ trụ

    Nóng: NASA chinh phục tiểu hành tinh "giàu có" nức tiếng vũ trụ

  • Phát hiện hóa thạch 139 triệu năm của thằn lằn cá: Đang mang thai?

    Phát hiện hóa thạch 139 triệu năm của thằn lằn cá: Đang mang thai?

  • Vì sao người hầu của pharaoh Ai Cập thường bôi mật ong lên người?

    Vì sao người hầu của pharaoh Ai Cập thường bôi mật ong lên người?

  • Nóng: Lộ diện iPhone 14 Pro màu vàng cam đẹp không tì vết

    Nóng: Lộ diện iPhone 14 Pro màu vàng cam đẹp không tì vết

  • Giải mã "siêu trăng máu nở hoa" xuất hiện trên bầu trời rạng sáng 16/5

    Giải mã "siêu trăng máu nở hoa" xuất hiện trên bầu trời rạng sáng 16/5

Tin hình ảnh mới

  • Đặng Văn Lâm tậu nhà ở TP HCM, tính chuyện yên bề gia thất?

    Đặng Văn Lâm tậu nhà ở TP HCM, tính chuyện yên bề gia thất?

  • Nguyên Chủ tịch TP Hạ Long Phạm Hồng Hà vừa bị bắt giàu cỡ nào?

    Nguyên Chủ tịch TP Hạ Long Phạm Hồng Hà vừa bị bắt giàu cỡ nào?

  • Cảnh hoang tàn Dự án Khu đô thị nghỉ dưỡng Vinconstec – Huế

    Cảnh hoang tàn Dự án Khu đô thị nghỉ dưỡng Vinconstec – Huế

  • Số Trời định: Ba con giáp càng có tuổi tiền càng chất cao như núi

    Số Trời định: Ba con giáp càng có tuổi tiền càng chất cao như núi

  • Nữ đại gia xuất hiện ở sân Thiên Trường: Giàu cỡ nào?

    Nữ đại gia xuất hiện ở sân Thiên Trường: Giàu cỡ nào?

  • Phát hiện mộ cổ 2.300 tuổi, giật mình thấy thi hài bị cháy xém

    Phát hiện mộ cổ 2.300 tuổi, giật mình thấy thi hài bị cháy xém

  • Mở mộ cổ, chuyên gia "tròn mắt" thấy xác ướp công chúa mặc long bào

    Mở mộ cổ, chuyên gia "tròn mắt" thấy xác ướp công chúa mặc long bào

  • Cô gái Quảng Ninh mặc "váy Quỳnh búp bê" ở tàu Cát Linh Hà Đông

    Cô gái Quảng Ninh mặc "váy Quỳnh búp bê" ở tàu Cát Linh Hà Đông

  • Những hàng bánh mì nổi tiếng Hà Nội bán hơn 1.000 chiếc mỗi ngày

    Những hàng bánh mì nổi tiếng Hà Nội bán hơn 1.000 chiếc mỗi ngày

  • Nóng: NASA chinh phục tiểu hành tinh "giàu có" nức tiếng vũ trụ

    Nóng: NASA chinh phục tiểu hành tinh "giàu có" nức tiếng vũ trụ

  • Mercedes-Maybach S-Class siêu sang giá rẻ nhất, chỉ 8,2 tỷ tại Việt Nam

    Mercedes-Maybach S-Class siêu sang giá rẻ nhất, chỉ 8,2 tỷ tại Việt Nam

  • Rolls-Royce Phantom sang chảnh nhưng cá tính “dàn chân” siêu lạ

    Rolls-Royce Phantom sang chảnh nhưng cá tính “dàn chân” siêu lạ

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
Tin Tức Thế Giới Tin Xa Hoi Xem Phong Thuy Bao Dien Tu Tin Tuc Quan Su Gia Xang Dau Phiến Quân Is Điểm Chuẩn Đại Học 2015 Ducati Việt Nam Tin Tức Ôtô Xe Máy Siêu Xe Việt Nam Phụ Kiện Xe Hơi Xe Độ Việt Nam Tin Tức Truyền Hình Bản Tin 113 Online Clip Hot Trong Tuần Tin Tức Khám Phá Thế Giới Động Vật Hình Ảnh Vũ Trụ Đề Thi Môn Toán Đề Thi Môn Văn Đề Thi Môn Vật Lý Đề Thi Môn Hóa Học Đề Thi Môn Sinh Học Đề Thi Môn Tiếng Anh

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 19/11/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng, Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Tầng 5, 224 Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu