Loài rắn lục mép xanh dương (Trimeresurus cyanolabris) mới được phát hiện tại Việt Nam bởi các nhà khoa học Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga. (Ảnh: Species New to Science)Loài này được ghi nhận tại khu vực Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, gồm Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa và Ninh Thuận. (Ảnh: New Scientist)Chúng có kích thước nhỏ, dài khoảng 63 cm, thân màu xanh lá cây sáng, bụng màu vàng lục nhạt và mắt màu vàng sáng.(Ảnh: Idiiatullina SS)Phân tích DNA cho thấy rắn lục mép xanh dương có ít nhất 6% sự khác biệt về di truyền so với các loài rắn lục khác đã được biết đến. (Ảnh: Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga)Loài này sống trong các khu rừng khô nhiệt đới, ở độ cao từ 90-400 mét so với mực nước biển và ăn các loài ếch và thằn lằn nhỏ.(Ảnh: Species New to Science)Rắn lục mép xanh dương sở hữu nọc độc nguy hiểm cho con người, nhưng chi tiết về nọc độc của chúng vẫn chưa được nghiên cứu kỹ.(Ảnh: Việt Giải Trí)Phát hiện này được công bố trên tạp chí Zootaxa vào tháng 7/2024, nâng số loài thuộc giống Rắn lục châu Á lên 50 loài trên thế giới và 10 loài tại Việt Nam. (Ảnh: Species New to Science)Phát hiện này giúp củng cố tầm quan trọng của rừng nhiệt đới vùng duyên hải Nam Trung Bộ trong việc đa dạng hóa sinh vật lưỡng cư và bò sát.(Ảnh: Species New to Science)Mời quý độc giả xem thêm video: Kỳ lạ loài rắn biết bay phổ biến ở Việt Nam.
Loài rắn lục mép xanh dương (Trimeresurus cyanolabris) mới được phát hiện tại Việt Nam bởi các nhà khoa học Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga. (Ảnh: Species New to Science)
Loài này được ghi nhận tại khu vực Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, gồm Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa và Ninh Thuận. (Ảnh: New Scientist)
Chúng có kích thước nhỏ, dài khoảng 63 cm, thân màu xanh lá cây sáng, bụng màu vàng lục nhạt và mắt màu vàng sáng.(Ảnh: Idiiatullina SS)
Phân tích DNA cho thấy rắn lục mép xanh dương có ít nhất 6% sự khác biệt về di truyền so với các loài rắn lục khác đã được biết đến. (Ảnh: Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga)
Loài này sống trong các khu rừng khô nhiệt đới, ở độ cao từ 90-400 mét so với mực nước biển và ăn các loài ếch và thằn lằn nhỏ.(Ảnh: Species New to Science)
Rắn lục mép xanh dương sở hữu nọc độc nguy hiểm cho con người, nhưng chi tiết về nọc độc của chúng vẫn chưa được nghiên cứu kỹ.(Ảnh: Việt Giải Trí)
Phát hiện này được công bố trên tạp chí Zootaxa vào tháng 7/2024, nâng số loài thuộc giống Rắn lục châu Á lên 50 loài trên thế giới và 10 loài tại Việt Nam. (Ảnh: Species New to Science)
Phát hiện này giúp củng cố tầm quan trọng của rừng nhiệt đới vùng duyên hải Nam Trung Bộ trong việc đa dạng hóa sinh vật lưỡng cư và bò sát.(Ảnh: Species New to Science)
Mời quý độc giả xem thêm video: Kỳ lạ loài rắn biết bay phổ biến ở Việt Nam.