Một gia đình ở Thái Lan đã phát hiện một con rắn hổ mang chúa khổng lồ dài 4,2 mét đang lủng lẳng trên mái nhà của họ." Quái thú" này đã bị lực lượng chức năng tóm gọn sau khi cố gắng săn một con chim nuôi phía sau nhà của một người dân.Người dân đã phát hiện rắn đang quấn quanh các thanh xà và đã gọi lực lượng chức năng đến giúp đỡ.Mặc dù không có ai bị thương trong sự việc này, gia đình chủ nhà đã quyết định sửa chữa các lỗ hổng trong nhà để đảm bảo an toàn trước sự xâm nhập của động vật hoang dã.Thái Lan ghi nhận khoảng 7.000 người được điều trị vết rắn cắn mỗi năm, và rắn hổ mang chúa được xem là kẻ giết người lớn nhất trong số các loài rắn tại đất nước này.Mặc dù hổ mang chúa có tên là hổ mang nhưng nó lại không nằm trong chi Naja (hổ mang thực sự) mà lại là thành viên duy nhất trong chi Ophiophagus.Chúng phân bố chủ yếu trong các vùng rừng rậm trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á.Loài rắn độc này đang bị đe dọa do mất môi trường sống và được liệt kê là loài sắp nguy cấp trong Sách Đỏ IUCN từ năm 2010.Mời quý độc giả xem thêm video:"Hoang mang" với những "quái thú" ở Việt Nam gây xôn xao dư luận.
Một gia đình ở Thái Lan đã phát hiện một con rắn hổ mang chúa khổng lồ dài 4,2 mét đang lủng lẳng trên mái nhà của họ.
" Quái thú" này đã bị lực lượng chức năng tóm gọn sau khi cố gắng săn một con chim nuôi phía sau nhà của một người dân.
Người dân đã phát hiện rắn đang quấn quanh các thanh xà và đã gọi lực lượng chức năng đến giúp đỡ.
Mặc dù không có ai bị thương trong sự việc này, gia đình chủ nhà đã quyết định sửa chữa các lỗ hổng trong nhà để đảm bảo an toàn trước sự xâm nhập của động vật hoang dã.
Thái Lan ghi nhận khoảng 7.000 người được điều trị vết rắn cắn mỗi năm, và rắn hổ mang chúa được xem là kẻ giết người lớn nhất trong số các loài rắn tại đất nước này.
Mặc dù hổ mang chúa có tên là hổ mang nhưng nó lại không nằm trong chi Naja (hổ mang thực sự) mà lại là thành viên duy nhất trong chi Ophiophagus.
Chúng phân bố chủ yếu trong các vùng rừng rậm trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á.
Loài rắn độc này đang bị đe dọa do mất môi trường sống và được liệt kê là loài sắp nguy cấp trong Sách Đỏ IUCN từ năm 2010.