Hành trình một chiều đi tới Alpha-Centauri, ngôi sao gần nhất với Mặt trời mất 70 triệu năm.Hố đen nhỏ nhất từng được phát hiện có đường kính chỉ 24km. Hố đen càng nhỏ thì lực hấp dẫn của nó càng lớn.Tuy nhiên, các hố đen vũ trụ không thể hút mọi vật chất trong vũ trụ. Mỗi hố đen có trường hấp dẫn giới hạn của mình. Chỉ vật chất gần đường chân trời mới bị hố đen hút vào.Có khoảng 275 triệu ngôi sao mới sinh ra mỗi ngày.Khi chúng ta nhìn lên những ngôi sao trên trời, chúng ta thực ra đang nhìn về quá khứ bởi chúng ở cách Trái Đất hàng triệu năm ánh sáng.Trái Đất từng có vành đai giống như vành đai sao Thổ. Nó được hình thành từ bụi và đá nhưng đã biến mất khi Mặt trăng được hình thành.Sao Mộc lớn tới nỗi kích cỡ của nó có thể nhét vừa tất cả hành tinh trong Hệ Mặt trời.Vết đỏ lớn - cơn bão xoáy khổng lồ trên sao Mộc suốt 400 năm qua có kích cỡ lớn gấp 2 lần hành tinh của chúng ta.Ban ngày trên Mặt trăng rất nóng nhưng ban đêm lại vô cùng lạnh với nhiệt độ trải rộng từ âm 150 độ C tới 120 độ C.Một khoáng chất tên là armalcolite đã được phát hiện trong sứ mệnh thám hiểm Mặt trăng Apollo 11. Khoáng chất này được đặt tên bằng cách ghép các chữ cái trong tên của 3 phi hành gia trong sứ mệnh trên gồm: "Arm" trong Armstrong, "Al" trong Aldrin và "Col" trong Collins.Các nhà khoa học cho rằng sao Thổ có thể nổi nếu thả trong nước vì nó là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. Các vành đai quan hành tinh này có đường kính 274.000 km và cao 5km.Nhiệt độ trên bề mặt của Mặt trời nóng hơn bên trong của nó.Kính thiên văn Hubble có khả năng quan sát chi tiết tới nỗi nó thể chụp được một con ruồi đang bay ở khoảng cách hơn 20.000 km.Nơi lạnh nhất trong Hệ Mặt trời là Triton, vệ tinh của sao Hải vương. Nhiệt độ trung bình của nó là âm 240 độ C, một nơi mà con người hoàn toàn không thể sinh sống được.Hành tinh nóng nhất trong Hệ Mặt trời là sao Kim với nhiệt độ có thể lên tới 500 độ C.Các nhà khoa học tin rằng có mưa kim cương trên sao Hải vương.Mặt trời của chúng ta chỉ là 1 trong 100 tỷ ngôi sao trong Dải Ngân hà.Núi lửa Olympus trên sao Hỏa là núi lửa lớn nhất trong Hệ Mặt trời. Nó cao gấp gần 3 lần đỉnh núi cao nhất Trái Đất là Everest.
Hành trình một chiều đi tới Alpha-Centauri, ngôi sao gần nhất với Mặt trời mất 70 triệu năm.
Hố đen nhỏ nhất từng được phát hiện có đường kính chỉ 24km. Hố đen càng nhỏ thì lực hấp dẫn của nó càng lớn.
Tuy nhiên, các hố đen vũ trụ không thể hút mọi vật chất trong vũ trụ. Mỗi hố đen có trường hấp dẫn giới hạn của mình. Chỉ vật chất gần đường chân trời mới bị hố đen hút vào.
Có khoảng 275 triệu ngôi sao mới sinh ra mỗi ngày.
Khi chúng ta nhìn lên những ngôi sao trên trời, chúng ta thực ra đang nhìn về quá khứ bởi chúng ở cách Trái Đất hàng triệu năm ánh sáng.
Trái Đất từng có vành đai giống như vành đai sao Thổ. Nó được hình thành từ bụi và đá nhưng đã biến mất khi Mặt trăng được hình thành.
Sao Mộc lớn tới nỗi kích cỡ của nó có thể nhét vừa tất cả hành tinh trong Hệ Mặt trời.
Vết đỏ lớn - cơn bão xoáy khổng lồ trên sao Mộc suốt 400 năm qua có kích cỡ lớn gấp 2 lần hành tinh của chúng ta.
Ban ngày trên Mặt trăng rất nóng nhưng ban đêm lại vô cùng lạnh với nhiệt độ trải rộng từ âm 150 độ C tới 120 độ C.
Một khoáng chất tên là armalcolite đã được phát hiện trong sứ mệnh thám hiểm Mặt trăng Apollo 11. Khoáng chất này được đặt tên bằng cách ghép các chữ cái trong tên của 3 phi hành gia trong sứ mệnh trên gồm: "Arm" trong Armstrong, "Al" trong Aldrin và "Col" trong Collins.
Các nhà khoa học cho rằng sao Thổ có thể nổi nếu thả trong nước vì nó là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. Các vành đai quan hành tinh này có đường kính 274.000 km và cao 5km.
Nhiệt độ trên bề mặt của Mặt trời nóng hơn bên trong của nó.
Kính thiên văn Hubble có khả năng quan sát chi tiết tới nỗi nó thể chụp được một con ruồi đang bay ở khoảng cách hơn 20.000 km.
Nơi lạnh nhất trong Hệ Mặt trời là Triton, vệ tinh của sao Hải vương. Nhiệt độ trung bình của nó là âm 240 độ C, một nơi mà con người hoàn toàn không thể sinh sống được.
Hành tinh nóng nhất trong Hệ Mặt trời là sao Kim với nhiệt độ có thể lên tới 500 độ C.
Các nhà khoa học tin rằng có mưa kim cương trên sao Hải vương.
Mặt trời của chúng ta chỉ là 1 trong 100 tỷ ngôi sao trong Dải Ngân hà.
Núi lửa Olympus trên sao Hỏa là núi lửa lớn nhất trong Hệ Mặt trời. Nó cao gấp gần 3 lần đỉnh núi cao nhất Trái Đất là Everest.