Với “tuổi thọ” ước tính khoảng 12,7 tỷ năm, hành tinh có tên gọi PSR B1620-26b đang nắm giữ kỷ lục hành tinh già đời nhất được biết đến. (Ảnh Xalocuocsong) Hành tinh PSR B1620-26b được hình thành khoảng 2 tỷ năm sau vụ nổ Big Bang. (Ảnh Solstation)Hành tinh PSR B1620-26b có tuổi đời lớn hơn Trái đất của chúng ta những 8 tỷ năm. (Ảnh Ebaumsworld)Hành tinh PSR B1620-26b xoay quanh hai ngôi sao chủ, bao gồm một ngôi sao neutron và một sao lùn trắng cách Trái đất 12.400 năm ánh sáng. (Ảnh Ytimg)Hành tinh PSR B1620-26b thực chất là một tinh cầu khí khổng lồ với khối lượng gấp 2,5 lần sao Mộc. (Ảnh Spacetelescope)Hành tinh PSR B1620-26b không có những nguyên tố cần thiết cho sự sống xuất hiện như oxy và carbon. (Ảnh Cloudfront)Hành tinh PSR B1620-26b thuộc chòm sao Thiên Yết (Scorpius). (Ảnh Dailygalaxy)Hành tinh PSR B1620-26b có đặc điểm rất đặc biệt, đó là khoảng cách của nó tới ngôi sao chủ lớn tới nỗi phải mất khoảng 100 năm nó mới quay đủ 1 vòng quanh sao chủ. (Ảnh Nasa)
Với “tuổi thọ” ước tính khoảng 12,7 tỷ năm, hành tinh có tên gọi PSR B1620-26b đang nắm giữ kỷ lục hành tinh già đời nhất được biết đến. (Ảnh Xalocuocsong)
Hành tinh PSR B1620-26b được hình thành khoảng 2 tỷ năm sau vụ nổ Big Bang. (Ảnh Solstation)
Hành tinh PSR B1620-26b có tuổi đời lớn hơn Trái đất của chúng ta những 8 tỷ năm. (Ảnh Ebaumsworld)
Hành tinh PSR B1620-26b xoay quanh hai ngôi sao chủ, bao gồm một ngôi sao neutron và một sao lùn trắng cách Trái đất 12.400 năm ánh sáng. (Ảnh Ytimg)
Hành tinh PSR B1620-26b thực chất là một tinh cầu khí khổng lồ với khối lượng gấp 2,5 lần sao Mộc. (Ảnh Spacetelescope)
Hành tinh PSR B1620-26b không có những nguyên tố cần thiết cho sự sống xuất hiện như oxy và carbon. (Ảnh Cloudfront)
Hành tinh PSR B1620-26b thuộc chòm sao Thiên Yết (Scorpius). (Ảnh Dailygalaxy)
Hành tinh PSR B1620-26b có đặc điểm rất đặc biệt, đó là khoảng cách của nó tới ngôi sao chủ lớn tới nỗi phải mất khoảng 100 năm nó mới quay đủ 1 vòng quanh sao chủ. (Ảnh Nasa)