Loài rắn Tiger keelback, hay còn gọi là rắn hổ, rắn cỏ Nhật vốn là loài rắn không độc, là loài bản địa ở Nhật Bản. Tuy nhiên, loài này có mưu kế vô cùng tinh vi, đó là ăn thịt cóc độc để hấp thụ lấy chất kịch độc về cho mình.Rắn Tiger Keelback, có tên khoa học là Rhabdophis tigrinis, là một trong những loài trộm chất độc để phòng thủ nổi tiếng trong thế giới động vật.Qua nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy tại 2 tuyến gáy nơi thường chứa chất độc của rắn hổ không có bất cứ cơ quan sản xuất độc tố hay tế bào sản sinh độc tố nào.Tuy nhiên, khi bị đe dọa, loài này sẽ phình gáy lên, phun nọc độc bufadienolides có trong đó gây khó thở và tác động mạnh đến cơ tim của nạn nhân.Thực tế, chất lỏng chứa đầy độc tố bufadienolides ở gáy của rắn Tiger keelback có nguồn gốc từ chế độ ăn uống của loài rắn này.Con mồi ưa thích của rắn hổ là cóc, loài động vật lưỡng cư có chất độc bufadienolides. Khi rắn tiêu thụ những con cóc độc, nó sẽ tải chất độc từ cóc lên cơ thể chính nó để dùng khi cần thiết.Ngoài ra, trong quá trình hấp thụ chất độc, rắn hổ còn chuyển đổi cho chất độc mạnh hơn ban đầu.Đặc biệt, những con rắn mẹ còn có thể tích trữ được nhiều chất độc truyền lại một phần dự phòng cho rắn con. Mời quý vị xem video: Chuột đá bay rắn độc chạy trốn thành công
Loài rắn Tiger keelback, hay còn gọi là rắn hổ, rắn cỏ Nhật vốn là loài rắn không độc, là loài bản địa ở Nhật Bản. Tuy nhiên, loài này có mưu kế vô cùng tinh vi, đó là ăn thịt cóc độc để hấp thụ lấy chất kịch độc về cho mình.
Rắn Tiger Keelback, có tên khoa học là Rhabdophis tigrinis, là một trong những loài trộm chất độc để phòng thủ nổi tiếng trong thế giới động vật.
Qua nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy tại 2 tuyến gáy nơi thường chứa chất độc của rắn hổ không có bất cứ cơ quan sản xuất độc tố hay tế bào sản sinh độc tố nào.
Tuy nhiên, khi bị đe dọa, loài này sẽ phình gáy lên, phun nọc độc bufadienolides có trong đó gây khó thở và tác động mạnh đến cơ tim của nạn nhân.
Thực tế, chất lỏng chứa đầy độc tố bufadienolides ở gáy của rắn Tiger keelback có nguồn gốc từ chế độ ăn uống của loài rắn này.
Con mồi ưa thích của rắn hổ là cóc, loài động vật lưỡng cư có chất độc bufadienolides. Khi rắn tiêu thụ những con cóc độc, nó sẽ tải chất độc từ cóc lên cơ thể chính nó để dùng khi cần thiết.
Ngoài ra, trong quá trình hấp thụ chất độc, rắn hổ còn chuyển đổi cho chất độc mạnh hơn ban đầu.
Đặc biệt, những con rắn mẹ còn có thể tích trữ được nhiều chất độc truyền lại một phần dự phòng cho rắn con.
Mời quý vị xem video: Chuột đá bay rắn độc chạy trốn thành công