Cây địa liền có tên khoa học là Kaempferia galanga L., thuộc họ Gừng. Đây loại cây thân thảo sống lâu năm và không có thân. Ảnh: thuocdantoc.Cây địa liền mọc hoang nhiều nơi ở Việt Nam. Bên cạnh đó, cây còn được trồng ở các vườn thuốc nam hoặc các bệnh viện. Ảnh: blogcaycanh.Cây địa liền còn mọc hoang nhiều ở các nước Châu Á như Thái Lan, Lào, Campuchia, Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia và Indonesia,…Ảnh: blogcaycanh.Cây địa liền có tên gọi như vậy vì nó có chiều cao thấp, mọc sát mặt đất. Ảnh: namlimxanh.Cây địa liền xanh tốt quanh năm, có thân rễ hình củ nhỏ, bám vào nhau, hình trứng, lá 2 hoặc 3 mọc sát mặt đất, hoa mọc ở nách lá, không có cuống, có màu trắng pha tím. Ảnh: khoahocphattrien. Cây địa liền ra hoa tháng 8 - tháng 9. Ảnh: lamcanh.Củ của cây địa liền được sử dụng để làm thuốc có tác dụng giảm đau, chống viêm, kích thích long đờm,...Ảnh: lamcanh. Mời quý vị xem video: Người có bệnh gan nên tìm ngay những cây thuốc dân giã này
Cây địa liền có tên khoa học là Kaempferia galanga L., thuộc họ Gừng. Đây loại cây thân thảo sống lâu năm và không có thân. Ảnh: thuocdantoc.
Cây địa liền mọc hoang nhiều nơi ở Việt Nam. Bên cạnh đó, cây còn được trồng ở các vườn thuốc nam hoặc các bệnh viện. Ảnh: blogcaycanh.
Cây địa liền còn mọc hoang nhiều ở các nước Châu Á như Thái Lan, Lào, Campuchia, Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia và Indonesia,…Ảnh: blogcaycanh.
Cây địa liền có tên gọi như vậy vì nó có chiều cao thấp, mọc sát mặt đất. Ảnh: namlimxanh.
Cây địa liền xanh tốt quanh năm, có thân rễ hình củ nhỏ, bám vào nhau, hình trứng, lá 2 hoặc 3 mọc sát mặt đất, hoa mọc ở nách lá, không có cuống, có màu trắng pha tím. Ảnh: khoahocphattrien.
Cây địa liền ra hoa tháng 8 - tháng 9. Ảnh: lamcanh.
Củ của cây địa liền được sử dụng để làm thuốc có tác dụng giảm đau, chống viêm, kích thích long đờm,...Ảnh: lamcanh.
Mời quý vị xem video: Người có bệnh gan nên tìm ngay những cây thuốc dân giã này