Tận mắt nhìn thấy một con kỳ giông Mexico sẽ khiến bạn bất ngờ bởi diện mạo hết sức khác lạ. Đặc biệt, tuy có mắt nhưng chúng hoàn toàn mù tịt và mắt không có mí.Hầu hết kỳ giông đều có màu xanh đậm hoặc đen nhưng một số cá thể có thể có màu trắng nếu sống trong môi trường nuôi nhốt.Khi trưởng thành, một con kỳ giông có thể dài tới 30,5cm và nặng 3,6kg.Tuy thuộc lớp động vật lưỡng cư nhưng là một loài kỳ giông Mexico là loài kéo dài tính trạng thơ ấu. Ấu trùng loài này không thể trải qua giai đoạn biến thái, do đó con trưởng thành vẫn ở trong nước và có vây ngoài.Ngoại trừ mùa giao phối, những mùa khác trong năm, kỳ giông đều sống đơn độc. Mỗi mùa sinh sản, kỳ giông cái có thể sinh từ 300-1.000 trứng.Năm 2008, kỳ giông được đưa vào danh sách động vật có nguy cơ tuyệt chủng do dân số hoang dã bị sụt giảm nghiêm trọng.Để tự bảo vệ bản thân, kỳ giông chọn sống ở dưới đáy sông nhằm tránh những kẻ thù ăn thịt không muốn chạm mắt.Kỳ nhông Mexico thách thức các nhà khoa học với khả năng tái tạo cơ thể vô cùng hoàn hảo. Không chỉ có khả năng tái mọc chi và đuôi, loài kỳ nhông này còn có khả năng tự phục hồi trái tim và bộ não của chúng.Trong môi trường nuôi nhốt, chúng có thể sống tới 15 năm, chỉ cần một bể nước thoải mái, dễ chịu là đủ.Nếu muốn nuôi một con kỳ giông, bạn cần biết rằng đó là loài ăn thịt. Chúng có thể ăn nòng nọc, côn trùng mềm, sâu và cả cá nhỏ hoặc những miếng nhỏ thịt sống.
Tận mắt nhìn thấy một con kỳ giông Mexico sẽ khiến bạn bất ngờ bởi diện mạo hết sức khác lạ. Đặc biệt, tuy có mắt nhưng chúng hoàn toàn mù tịt và mắt không có mí.
Hầu hết kỳ giông đều có màu xanh đậm hoặc đen nhưng một số cá thể có thể có màu trắng nếu sống trong môi trường nuôi nhốt.
Khi trưởng thành, một con kỳ giông có thể dài tới 30,5cm và nặng 3,6kg.
Tuy thuộc lớp động vật lưỡng cư nhưng là một loài kỳ giông Mexico là loài kéo dài tính trạng thơ ấu. Ấu trùng loài này không thể trải qua giai đoạn biến thái, do đó con trưởng thành vẫn ở trong nước và có vây ngoài.
Ngoại trừ mùa giao phối, những mùa khác trong năm, kỳ giông đều sống đơn độc. Mỗi mùa sinh sản, kỳ giông cái có thể sinh từ 300-1.000 trứng.
Năm 2008, kỳ giông được đưa vào danh sách động vật có nguy cơ tuyệt chủng do dân số hoang dã bị sụt giảm nghiêm trọng.
Để tự bảo vệ bản thân, kỳ giông chọn sống ở dưới đáy sông nhằm tránh những kẻ thù ăn thịt không muốn chạm mắt.
Kỳ nhông Mexico thách thức các nhà khoa học với khả năng tái tạo cơ thể vô cùng hoàn hảo. Không chỉ có khả năng tái mọc chi và đuôi, loài kỳ nhông này còn có khả năng tự phục hồi trái tim và bộ não của chúng.
Trong môi trường nuôi nhốt, chúng có thể sống tới 15 năm, chỉ cần một bể nước thoải mái, dễ chịu là đủ.
Nếu muốn nuôi một con kỳ giông, bạn cần biết rằng đó là loài ăn thịt. Chúng có thể ăn nòng nọc, côn trùng mềm, sâu và cả cá nhỏ hoặc những miếng nhỏ thịt sống.