Đường hầm Vespasianus Titus là kỳ quan kỹ thuật 2.000 năm tuổi. Theo UNESCO, đây là một trong những tàn tích hoành tráng nhất của thời kỳ La Mã.Một số chữ khắc trên đá trong đường hầm cho thấy quá trình xây dựng đường hầm bắt đầu dưới thời kỳ trị vì của Vespasianus, vào nửa sau thế kỷ 1 và hoàn thành vào thời vua Antonius Pius ở thế kỷ 2Đường hầm Titus ngày nay nằm ở Samandag-Cevlik, Thổ Nhĩ KỳSeleucia Pieria từng là thành phố cảng La Mã quan trọng, tại đó hàng hóa từ phương Đông được chuyển tới RomeĐường hầm Vespasianus được đào xuyên qua lòng núi để dẫn nước lũ, do thành phố thường xuyên bị đe dọa bởi nước lũ đến từ những ngọn núi lân cậnHệ thống chuyển hướng nước lũ này được xây dựa trên nguyên tắc chặn mặt trước của lòng sông bằng tấm che và chuyển nước qua mạng lưới kênh đào và đường hầm nhân tạoĐường hầm Titus được thiết kế bởi các kỹ sư trong quân đoàn La Mã và do binh lính, thủy thủ cùng tù nhân xây dựngSau khi hoàn thành, đường hầm Titus trải dài 1,4 kmDo toàn bộ đường hầm được đẽo xuyên qua lớp đá cứng, đây là một thành tựu kỹ thuật La Mã nổi bậtKỳ quan nhân tạo này vẫn tồn tại tới tận ngày nay mà không bị hư hỏng nhiềuĐường hầm Titus là minh chứng cho sự sáng tạo của người La Mã trong việc giải quyết thách thức mà thành phố của họ phải đối mặt.
Đường hầm Vespasianus Titus là kỳ quan kỹ thuật 2.000 năm tuổi. Theo UNESCO, đây là một trong những tàn tích hoành tráng nhất của thời kỳ La Mã.
Một số chữ khắc trên đá trong đường hầm cho thấy quá trình xây dựng đường hầm bắt đầu dưới thời kỳ trị vì của Vespasianus, vào nửa sau thế kỷ 1 và hoàn thành vào thời vua Antonius Pius ở thế kỷ 2
Đường hầm Titus ngày nay nằm ở Samandag-Cevlik, Thổ Nhĩ Kỳ
Seleucia Pieria từng là thành phố cảng La Mã quan trọng, tại đó hàng hóa từ phương Đông được chuyển tới Rome
Đường hầm Vespasianus được đào xuyên qua lòng núi để dẫn nước lũ, do thành phố thường xuyên bị đe dọa bởi nước lũ đến từ những ngọn núi lân cận
Hệ thống chuyển hướng nước lũ này được xây dựa trên nguyên tắc chặn mặt trước của lòng sông bằng tấm che và chuyển nước qua mạng lưới kênh đào và đường hầm nhân tạo
Đường hầm Titus được thiết kế bởi các kỹ sư trong quân đoàn La Mã và do binh lính, thủy thủ cùng tù nhân xây dựng
Sau khi hoàn thành, đường hầm Titus trải dài 1,4 km
Do toàn bộ đường hầm được đẽo xuyên qua lớp đá cứng, đây là một thành tựu kỹ thuật La Mã nổi bật
Kỳ quan nhân tạo này vẫn tồn tại tới tận ngày nay mà không bị hư hỏng nhiều
Đường hầm Titus là minh chứng cho sự sáng tạo của người La Mã trong việc giải quyết thách thức mà thành phố của họ phải đối mặt.