Động vật có vú có bộ gen lớn nhất. Chuột vizcacha đỏ (tympanoctomys barrerae) có bộ gen chứa 16,8 picogram (1 picogram = 1 nghìn tỷ của 1 gram) của DNA. Trong khi các động vật có vú khác bộ gen chỉ chứa 6-8 picogram.Gấu là động vật có vú đói nhất. Gấu trúc khổng lồ (Ailuropoda melanoleuca) chỉ có thể tiêu hóa khoảng 21% số lượng tre mà nó tiêu thụ mỗi ngày.Động vật có vú đẻ trứng nhẹ nhất. Trong nhóm động vật đơn huyệt, thú mỏ vịt (Omithorhynchus anatinus) của lục địa Australia và Tasmania là nhẹ nhất. Con đực chỉ nặng 1 – 2,4kg, còn con mái nhẹ hơn chỉ từ 0,7 – 1,6kg.Tuy nhiên, động vật có vú nhỏ nhất trên đất liền lại thuộc về chuột chù lùn của Savi. Loài này có kích thước chỉ bằng ngón tay cái của con người, với chiều dài trung bình cơ thể là 36-53mm, chiều dài đuôi 24-29mm và nặng chỉ 1,5-2,6g.Thỏ đá Hyrax là loài động vật có vú nhỏ nhất, chúng có hình dạng giống loài thỏ nhưng lại là bà con thân thuộc gần gũi với voi Châu Phi. Chiều dài thỏ đá Hyrax không dài quá 47cm và chỉ nặng 2,4kg. Loài này thường làm hang ở những vùng núi đá.Động vật có vú chậm nhất là lười ba ngón. Không giống như tên của mình, loài này không lười biếng mà chúng chỉ thật sự rất chậm. Tốc độ di chuyển trung bình của loài này ở trên mặt đất là từ 1,8 – 2,4/ phút, còn ở trên cây thì chúng có thể tăng tốc lên đến 4,6m/ phút.Hươu cao cổ là loài động vật có vú to lớn nhất. Một con hươu cao cổ đực trưởng thành cao khoảng 4,6 – 5,5m. Con hươu cao cổ được ghi nhận là cao nhất cao 5,8m, tên George ở sở thú Chester, Anh.Loài Tasmanian Devil (“ác quỷ” đảo Tasmania) thuộc nhóm động vật có vú mạnh nhất. Các nhà khoa học đã tiến hành đo lực cắn vết thương của loài “ác quỷ” này và nhận thấy mức sát thương của loài này là 181, lớn hơn mức sát thương của hổ là 127 và sư tử là 112.Động vật có vú thở nhanh nhất là cáo tai to châu Phi hay còn gọi là cáo Fennec. Loài này có một cách hạ nhiệt trong “ngôi nhà” sa mạc Sahara nóng nực rất hiệu quả là thở hổn hển. Khi nhiệt độ sa mạc lên tới 38 độ C, loài cáo này bị mất nhiệt và thở hổn hển một cách nhanh chóng mặt với tốc độ 690 lần/ phút.Kỳ lân biển là động vật có vú có chiếc sừng dài nhất. Chiếc sừng dài đặc trưng của loài này có thể dài đến khoảng 2-3m và nặng tới 10kg.Động vật có đuôi nhiều xương nhất. Tê tê đuôi dài có đến 47 đốt sống ở đuôi, nhiều nhất trong số các loài động vật có vú.Cá voi sát thủ đực là động vật có vú dưới biển nhanh nhất. Loài này từng được ghi nhận có thể di chuyển với tốc độ 55,5km/ giờ ở phía Đông Thái Bình Dương.Động vật chạy đường trường nhanh nhất. Linh dương gạc nhiều nhánh là động vật có vú có khả năng chạy đường trường dai và nhanh nhất. Loài này được ghi nhận có thể chạy liên tục với tốc độ 56km/ giờ cho đoạn đường dài khoảng 6km.Động vật chạy 100m nhanh nhất. Báo đốm Sarah có thể chạy 100m chỉ trong vòng 6,13 giây.Động vật có vú chạy ngắn nhanh nhất. Khi đo trong khoảng cách ngắn, báo Cheetah có thể duy trì tốc độ ổn định tối đa khoảng 100km/giờ trên mặt đất.Động vật gặm nhấm sống lâu nhất. Chuột chũi (Heterocephalus Glaber) là động vật có vú kỳ lạ sống trong các hang ngầm phía dưới đồng cỏ khô nhiệt đới ở Đông Phi. Loài này có thể sống đến 28 năm. Mời quý vị xem video: Top vật nuôi đắt đỏ ít ai hay
Động vật có vú có bộ gen lớn nhất. Chuột vizcacha đỏ (tympanoctomys barrerae) có bộ gen chứa 16,8 picogram (1 picogram = 1 nghìn tỷ của 1 gram) của DNA. Trong khi các động vật có vú khác bộ gen chỉ chứa 6-8 picogram.
Gấu là động vật có vú đói nhất. Gấu trúc khổng lồ (Ailuropoda melanoleuca) chỉ có thể tiêu hóa khoảng 21% số lượng tre mà nó tiêu thụ mỗi ngày.
Động vật có vú đẻ trứng nhẹ nhất. Trong nhóm động vật đơn huyệt, thú mỏ vịt (Omithorhynchus anatinus) của lục địa Australia và Tasmania là nhẹ nhất. Con đực chỉ nặng 1 – 2,4kg, còn con mái nhẹ hơn chỉ từ 0,7 – 1,6kg.
Tuy nhiên, động vật có vú nhỏ nhất trên đất liền lại thuộc về chuột chù lùn của Savi. Loài này có kích thước chỉ bằng ngón tay cái của con người, với chiều dài trung bình cơ thể là 36-53mm, chiều dài đuôi 24-29mm và nặng chỉ 1,5-2,6g.
Thỏ đá Hyrax là loài động vật có vú nhỏ nhất, chúng có hình dạng giống loài thỏ nhưng lại là bà con thân thuộc gần gũi với voi Châu Phi. Chiều dài thỏ đá Hyrax không dài quá 47cm và chỉ nặng 2,4kg. Loài này thường làm hang ở những vùng núi đá.
Động vật có vú chậm nhất là lười ba ngón. Không giống như tên của mình, loài này không lười biếng mà chúng chỉ thật sự rất chậm. Tốc độ di chuyển trung bình của loài này ở trên mặt đất là từ 1,8 – 2,4/ phút, còn ở trên cây thì chúng có thể tăng tốc lên đến 4,6m/ phút.
Hươu cao cổ là loài động vật có vú to lớn nhất. Một con hươu cao cổ đực trưởng thành cao khoảng 4,6 – 5,5m. Con hươu cao cổ được ghi nhận là cao nhất cao 5,8m, tên George ở sở thú Chester, Anh.
Loài Tasmanian Devil (“ác quỷ” đảo Tasmania) thuộc nhóm động vật có vú mạnh nhất. Các nhà khoa học đã tiến hành đo lực cắn vết thương của loài “ác quỷ” này và nhận thấy mức sát thương của loài này là 181, lớn hơn mức sát thương của hổ là 127 và sư tử là 112.
Động vật có vú thở nhanh nhất là cáo tai to châu Phi hay còn gọi là cáo Fennec. Loài này có một cách hạ nhiệt trong “ngôi nhà” sa mạc Sahara nóng nực rất hiệu quả là thở hổn hển. Khi nhiệt độ sa mạc lên tới 38 độ C, loài cáo này bị mất nhiệt và thở hổn hển một cách nhanh chóng mặt với tốc độ 690 lần/ phút.
Kỳ lân biển là động vật có vú có chiếc sừng dài nhất. Chiếc sừng dài đặc trưng của loài này có thể dài đến khoảng 2-3m và nặng tới 10kg.
Động vật có đuôi nhiều xương nhất. Tê tê đuôi dài có đến 47 đốt sống ở đuôi, nhiều nhất trong số các loài động vật có vú.
Cá voi sát thủ đực là động vật có vú dưới biển nhanh nhất. Loài này từng được ghi nhận có thể di chuyển với tốc độ 55,5km/ giờ ở phía Đông Thái Bình Dương.
Động vật chạy đường trường nhanh nhất. Linh dương gạc nhiều nhánh là động vật có vú có khả năng chạy đường trường dai và nhanh nhất. Loài này được ghi nhận có thể chạy liên tục với tốc độ 56km/ giờ cho đoạn đường dài khoảng 6km.
Động vật chạy 100m nhanh nhất. Báo đốm Sarah có thể chạy 100m chỉ trong vòng 6,13 giây.
Động vật có vú chạy ngắn nhanh nhất. Khi đo trong khoảng cách ngắn, báo Cheetah có thể duy trì tốc độ ổn định tối đa khoảng 100km/giờ trên mặt đất.
Động vật gặm nhấm sống lâu nhất. Chuột chũi (Heterocephalus Glaber) là động vật có vú kỳ lạ sống trong các hang ngầm phía dưới đồng cỏ khô nhiệt đới ở Đông Phi. Loài này có thể sống đến 28 năm.
Mời quý vị xem video: Top vật nuôi đắt đỏ ít ai hay