Lợn lông rậm (Potamochoerus larvatus). Kích thước: Đầu và thân dài 100–150 cm. Khu vực phân bố: Đông và Nam châu Phi. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm. Ảnh: Animalies. Lợn lông đỏ (Potamochoerus porcus). Kích thước: Đầu và thân dài 75-140 cm. Khu vực phân bố: Trung Phi. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm. Ảnh: Réserve Africaine de Sigean. Lợn bướu thường (Phacochoerus africanus). Kích thước: Đầu và thân dài 90-150 cm. Khu vực phân bố: Các sinh cảnh sa van trên khắp châu Phi. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm. Ảnh: Wikipedia. Lợn bướu sa mạc (Phacochoerus aethiopicus). Kích thước: Đầu và thân dài 90-150 cm. Khu vực phân bố: Bắc Kenya, Somalia. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm. Ảnh: Lategan Safaris. Lợn hươu Buru (Babyrousa babyrussa). Kích thước: Đầu và thân dài 65-95 cm. Khu vực phân bố: Các đảo Buru, Mangole và Taliabu của Indonesia. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp nguy cấp. Ảnh: ZooChat. Lợn hươu Bắc Sulawesi (Babyrousa celebensis). Kích thước: Đầu và thân dài 85–110 cm. Khu vực phân bố: Đảo Sulawesi và một số quần đảo lân cận ở Indonesia. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp nguy cấp. Ảnh: Science Photo Library. Lợn hươu Togian (Babyrousa togeanensis). Kích thước: Đầu và thân dài 90–110 cm. Khu vực phân bố: Quần đảo Togian ở Indonesia. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Nguy cấp. Ảnh: Wikipedia. Lợn peccary khoang cổ (Pecari tajacu). Kích thước: Đầu và thân dài 100–150 cm. Khu vực phân bố: Trung Mỹ và Nam Mỹ. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm. Ảnh: iNaturalist. Lợn peccary môi trắng (Tayassu pecari). Kích thước: Đầu và thân dài 90–135 cm. Khu vực phân bố: Trung Mỹ và Nam Mỹ. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp nguy cấp. Ảnh: Wildlife Conservation Society. Lợn peccary Chacoan (Catagonus wagneri). Kích thước: Đầu và thân dài 80–100 cm. Khu vực phân bố: Vùng đất thấp Gran Chaco thuộc Paraguay, Bolivia, và Argentina. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Nguy cấp. Ảnh: Wikipedia.Mời quý độc giả xem video: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.
Lợn lông rậm (Potamochoerus larvatus). Kích thước: Đầu và thân dài 100–150 cm. Khu vực phân bố: Đông và Nam châu Phi. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm. Ảnh: Animalies.
Lợn lông đỏ (Potamochoerus porcus). Kích thước: Đầu và thân dài 75-140 cm. Khu vực phân bố: Trung Phi. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm. Ảnh: Réserve Africaine de Sigean.
Lợn bướu thường (Phacochoerus africanus). Kích thước: Đầu và thân dài 90-150 cm. Khu vực phân bố: Các sinh cảnh sa van trên khắp châu Phi. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm. Ảnh: Wikipedia.
Lợn bướu sa mạc (Phacochoerus aethiopicus). Kích thước: Đầu và thân dài 90-150 cm. Khu vực phân bố: Bắc Kenya, Somalia. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm. Ảnh: Lategan Safaris.
Lợn hươu Buru (Babyrousa babyrussa). Kích thước: Đầu và thân dài 65-95 cm. Khu vực phân bố: Các đảo Buru, Mangole và Taliabu của Indonesia. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp nguy cấp. Ảnh: ZooChat.
Lợn hươu Bắc Sulawesi (Babyrousa celebensis). Kích thước: Đầu và thân dài 85–110 cm. Khu vực phân bố: Đảo Sulawesi và một số quần đảo lân cận ở Indonesia. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp nguy cấp. Ảnh: Science Photo Library.
Lợn hươu Togian (Babyrousa togeanensis). Kích thước: Đầu và thân dài 90–110 cm. Khu vực phân bố: Quần đảo Togian ở Indonesia. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Nguy cấp. Ảnh: Wikipedia.
Lợn peccary khoang cổ (Pecari tajacu). Kích thước: Đầu và thân dài 100–150 cm. Khu vực phân bố: Trung Mỹ và Nam Mỹ. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm. Ảnh: iNaturalist.
Lợn peccary môi trắng (Tayassu pecari). Kích thước: Đầu và thân dài 90–135 cm. Khu vực phân bố: Trung Mỹ và Nam Mỹ. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp nguy cấp. Ảnh: Wildlife Conservation Society.
Lợn peccary Chacoan (Catagonus wagneri). Kích thước: Đầu và thân dài 80–100 cm. Khu vực phân bố: Vùng đất thấp Gran Chaco thuộc Paraguay, Bolivia, và Argentina. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Nguy cấp. Ảnh: Wikipedia.
Mời quý độc giả xem video: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.