1. Cá heo không vây còn được gọi là "gấu trúc khổng lồ" dưới nước. Sinh vật thông minh này là một trong những loài nổi tiếng nhất được tìm thấy ở sông Dương Tử, Trung QuốcViệc đánh bắt quá mức, suy giảm nguồn thức ăn, ô nhiễm nước là các yếu tố khiến số lượng loài hiện chỉ còn 1.000-1.800.Cá heo sông Dương Tử, họ hàng với chúng, được tuyên bố đã tuyệt chủng về chức năng, nghĩa là chỉ còn một số cá thể nhưng không sinh sản được. 2. Hải cẩu bờm hay hải cẩu đội mũ (Hooded seal) là một loài hải cẩu sinh sống ở Bắc Đại Tây Dương. Loài vật này bị con người săn bắt rất nhiều và hiện đang trên đà tuyệt chủng. Ước tính, trên thế giới chỉ còn không quá 100 cá thể. Điều đó đồng nghĩa với việc chúng loài động vật có thể biến mất vĩnh viễn ngày từ bây giờ.Loài hải cẩu này có một khoang mũi đặc biệt được đặt ở phía trên đầu, giống như một chiếc mũ. Khoang này có thể bơm phồng lên hoặc hút xẹp xuống khi chúng bơi.Ngoài ra, khoang mũi này cũng là một công cụ để chúng tự vệ, thu hút bạn tình cũng như là biểu tượng để thể hiện sức mạnh và vị trí của chúng trong đàn. 3. Chuột túi cây là một loài kangaroo đặc biệt sống trên cây trong các khu rừng mưa ở đảo New Guinea (phía Đông Bắc Australia) và bang Queensland (Australia). Chúng là một loài khá chậm chạp và vụng về, chúng thường sống trên cây, thức ăn chủ yếu là lá cây.Các nhà khoa học cho rằng, chính chất độc trong lá cây là nguyên nhân khiến chúng trở nên chậm chạp.Tình trạng phá rừng và săn bắt hàng loạt đang làm cho số lượng cá thể của loài động vật này giảm dần theo thời gian. 4. Hổ Siberia được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", hay còn có tên gọi khác là hổ Amur, hổ Mãn Châu.Chúng bị săn bắt để phục vụ nhu cầu làm thuốc truyền thống ở Trung Quốc và bán ở chợ đen.Nạn săn bắt động vật, hoạt động khai thác mỏ, cháy rừng, tàn phá rừng hay hạn chế quy định pháp luật là những nguyên nhân đe dọa số lượng loài, vốn chỉ còn 400 - 500 con trong tự nhiên.>>>Xem thêm video: Kinh ngạc với những độc chiêu “truy sát” con mồi của động vật.
1. Cá heo không vây còn được gọi là "gấu trúc khổng lồ" dưới nước. Sinh vật thông minh này là một trong những loài nổi tiếng nhất được tìm thấy ở sông Dương Tử, Trung Quốc
Việc đánh bắt quá mức, suy giảm nguồn thức ăn, ô nhiễm nước là các yếu tố khiến số lượng loài hiện chỉ còn 1.000-1.800.
Cá heo sông Dương Tử, họ hàng với chúng, được tuyên bố đã tuyệt chủng về chức năng, nghĩa là chỉ còn một số cá thể nhưng không sinh sản được.
2. Hải cẩu bờm hay hải cẩu đội mũ (Hooded seal) là một loài hải cẩu sinh sống ở Bắc Đại Tây Dương. Loài vật này bị con người săn bắt rất nhiều và hiện đang trên đà tuyệt chủng. Ước tính, trên thế giới chỉ còn không quá 100 cá thể. Điều đó đồng nghĩa với việc chúng loài động vật có thể biến mất vĩnh viễn ngày từ bây giờ.
Loài hải cẩu này có một khoang mũi đặc biệt được đặt ở phía trên đầu, giống như một chiếc mũ. Khoang này có thể bơm phồng lên hoặc hút xẹp xuống khi chúng bơi.
Ngoài ra, khoang mũi này cũng là một công cụ để chúng tự vệ, thu hút bạn tình cũng như là biểu tượng để thể hiện sức mạnh và vị trí của chúng trong đàn.
3. Chuột túi cây là một loài kangaroo đặc biệt sống trên cây trong các khu rừng mưa ở đảo New Guinea (phía Đông Bắc Australia) và bang Queensland (Australia). Chúng là một loài khá chậm chạp và vụng về, chúng thường sống trên cây, thức ăn chủ yếu là lá cây.
Các nhà khoa học cho rằng, chính chất độc trong lá cây là nguyên nhân khiến chúng trở nên chậm chạp.
Tình trạng phá rừng và săn bắt hàng loạt đang làm cho số lượng cá thể của loài động vật này giảm dần theo thời gian.
4. Hổ Siberia được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", hay còn có tên gọi khác là hổ Amur, hổ Mãn Châu.
Chúng bị săn bắt để phục vụ nhu cầu làm thuốc truyền thống ở Trung Quốc và bán ở chợ đen.
Nạn săn bắt động vật, hoạt động khai thác mỏ, cháy rừng, tàn phá rừng hay hạn chế quy định pháp luật là những nguyên nhân đe dọa số lượng loài, vốn chỉ còn 400 - 500 con trong tự nhiên.
>>>Xem thêm video: Kinh ngạc với những độc chiêu “truy sát” con mồi của động vật.