Được truyền cảm hứng từ Richard Mosse, nhiếp ảnh gia nổi tiếng dùng film hồng ngoại Kodak Aerochrome, Paolo Pettigiani – một nhiếp ảnh gia, nhà làm nghệ thuật người Ý đã theo đuổi dòng ảnh chụp sử dụng kỹ thuật này trên máy số. Với filter đặc biệt, những sắc màu đều được được chuyển thành hồng và đỏ, khiến nhiều khung cảnh mang vẻ đẹp khác lạ. Ảnh: Khung cảnh mộng mơ của mỏ muối lớn nhất thế giới ở Bolivia.Trong hành trình khám phá Peru và Bolivia, Pettigiani đã sử dụng kỹ thuật chụp hồng ngoại này để ghi lại những khoảnh khắc đẹp. Ở Bolivia, đó là những con hồng hạc đang thơ thẩn trong khung cảnh đẹp mộng mơ giữa làn nước chuyển màu hay sa mạc muối lớn nhất thế giới đến các thung lũng, núi tựa như mặt trăng ở Salar De Uyuni. Ảnh: Đàn cừu nơi dòng sông Alpaca ở Peru.Đàn cừu nơi dòng sông Alpaca ở Peru.Anh cho biết cảnh quan của các điểm đến nổi tiếng như hồ Colorada rất phù hợp với dạng ảnh chụp hồng ngoại, do có sự kết hợp hoàn hảo giữa núi, trời và cỏ cây. Ảnh: Núi và sa mạc ở Bolivia đều mang màu hồng, đỏ bằng kỹ thuật chụp hồng ngoại.Núi và sa mạc ở Bolivia đều mang màu hồng, đỏ bằng kỹ thuật chụp hồng ngoại.Thông thường, hồ muối này nổi bật bởi các khoảng nước màu hồng, đỏ tùy theo thời điểm trong năm. Dưới lớp filter hồng ngoại, cỏ cây và những con hồng hạc lại trở thành tâm điểm trong khung hình.Kỹ thuật chụp ảnh bằng hồng ngoại khiến nhiếp ảnh gia Ý và những bức ảnh của anh trở nên đặc biệt.Nhiếp ảnh gia tăng độ nhạy của cảm biến máy ảnh đối với tia cực tím, ánh sáng trên thực tế và hồng ngoại. Hình ảnh khiến người xem liên tưởng đến một hành tinh khác.Hay ở Peru, nhiếp ảnh gia đã ghi lại các khoảnh khắc ấn tượng nơi dòng sông alpaca" với những con lạc đà alpaca đang kiếm ăn. Những bụi cây bên dòng suối và bên bờ sông qua kỹ thuật chụp của Pettigiani đều chuyển thành màu đỏ hoặc màu hồng khác lạ.Trên trang web của mình, những bức ảnh chụp bằng hồng ngoại của Pettigiani có giá từ 150USD trở lên.Thiên nhiên ở Peru.
Được truyền cảm hứng từ Richard Mosse, nhiếp ảnh gia nổi tiếng dùng film hồng ngoại Kodak Aerochrome, Paolo Pettigiani – một nhiếp ảnh gia, nhà làm nghệ thuật người Ý đã theo đuổi dòng ảnh chụp sử dụng kỹ thuật này trên máy số. Với filter đặc biệt, những sắc màu đều được được chuyển thành hồng và đỏ, khiến nhiều khung cảnh mang vẻ đẹp khác lạ. Ảnh: Khung cảnh mộng mơ của mỏ muối lớn nhất thế giới ở Bolivia.
Trong hành trình khám phá Peru và Bolivia, Pettigiani đã sử dụng kỹ thuật chụp hồng ngoại này để ghi lại những khoảnh khắc đẹp. Ở Bolivia, đó là những con hồng hạc đang thơ thẩn trong khung cảnh đẹp mộng mơ giữa làn nước chuyển màu hay sa mạc muối lớn nhất thế giới đến các thung lũng, núi tựa như mặt trăng ở Salar De Uyuni. Ảnh: Đàn cừu nơi dòng sông Alpaca ở Peru.
Đàn cừu nơi dòng sông Alpaca ở Peru.
Anh cho biết cảnh quan của các điểm đến nổi tiếng như hồ Colorada rất phù hợp với dạng ảnh chụp hồng ngoại, do có sự kết hợp hoàn hảo giữa núi, trời và cỏ cây. Ảnh: Núi và sa mạc ở Bolivia đều mang màu hồng, đỏ bằng kỹ thuật chụp hồng ngoại.
Núi và sa mạc ở Bolivia đều mang màu hồng, đỏ bằng kỹ thuật chụp hồng ngoại.
Thông thường, hồ muối này nổi bật bởi các khoảng nước màu hồng, đỏ tùy theo thời điểm trong năm. Dưới lớp filter hồng ngoại, cỏ cây và những con hồng hạc lại trở thành tâm điểm trong khung hình.
Kỹ thuật chụp ảnh bằng hồng ngoại khiến nhiếp ảnh gia Ý và những bức ảnh của anh trở nên đặc biệt.
Nhiếp ảnh gia tăng độ nhạy của cảm biến máy ảnh đối với tia cực tím, ánh sáng trên thực tế và hồng ngoại. Hình ảnh khiến người xem liên tưởng đến một hành tinh khác.
Hay ở Peru, nhiếp ảnh gia đã ghi lại các khoảnh khắc ấn tượng nơi dòng sông alpaca" với những con lạc đà alpaca đang kiếm ăn. Những bụi cây bên dòng suối và bên bờ sông qua kỹ thuật chụp của Pettigiani đều chuyển thành màu đỏ hoặc màu hồng khác lạ.
Trên trang web của mình, những bức ảnh chụp bằng hồng ngoại của Pettigiani có giá từ 150USD trở lên.
Thiên nhiên ở Peru.