Paulownia tomentosa, tên thường gọi là cây công chúa, cây hoàng hậu, hay cây mao địa hoàng là một loại cây gỗ cứng rụng lá thuộc họ Paulowniaceae, có nguồn gốc từ Trung QuốcPaulownia tomentosa là loài cây phát triển nhanh nhất thế giới được sách kỷ lục Guinness ghi nhận.Cây có thể phát triển đến chiều cao 6 m chỉ sau năm đầu tiên. Cây sản xuất lượng oxy cao gấp 3-4 lần so với bất kỳ loài cây nào khác.Cây cao 10 - 25 m, với các lá hình trái tim lớn đến 5 thùy, xếp thành từng cặp đối diện trên thân.Những bông hoa rất thơm, lớn và có màu xanh tím, nở vào đầu mùa xuân.Quả là dạng quả nang khô hình trứng dài 3 - 4 cm, chứa nhiều hạt nhỏ.Hạt có cánh và phát tán nhờ gió và nước.Paulownia tomentosa cần ánh nắng đầy đủ để phát triển tốt. Nó có khả năng chịu ô nhiễm và có thể thích nghi được nhiều loại đất.Nó cũng có thể phát triển từ các vết nứt nhỏ trên mặt đường hay trên tường. Paulownia có thể sống sót sau cháy rừng vì rễ có thể tái sinh thành cây mới phát triển rất nhanh.Lá giàu nitơ, dễ dàng hấp thụ các chất ô nhiễm, rễ của nó ngăn ngừa xói mòn đất.Paulownia tomentosa đã được đề xuất làm cây trồng để sử dụng trong các dự án thu hồi carbon, đồng thời có giá trị về gỗ và tính thẩm mỹ.
Paulownia tomentosa, tên thường gọi là cây công chúa, cây hoàng hậu, hay cây mao địa hoàng là một loại cây gỗ cứng rụng lá thuộc họ Paulowniaceae, có nguồn gốc từ Trung Quốc
Paulownia tomentosa là loài cây phát triển nhanh nhất thế giới được sách kỷ lục Guinness ghi nhận.
Cây có thể phát triển đến chiều cao 6 m chỉ sau năm đầu tiên.
Cây sản xuất lượng oxy cao gấp 3-4 lần so với bất kỳ loài cây nào khác.
Cây cao 10 - 25 m, với các lá hình trái tim lớn đến 5 thùy, xếp thành từng cặp đối diện trên thân.
Những bông hoa rất thơm, lớn và có màu xanh tím, nở vào đầu mùa xuân.
Quả là dạng quả nang khô hình trứng dài 3 - 4 cm, chứa nhiều hạt nhỏ.
Hạt có cánh và phát tán nhờ gió và nước.
Paulownia tomentosa cần ánh nắng đầy đủ để phát triển tốt. Nó có khả năng chịu ô nhiễm và có thể thích nghi được nhiều loại đất.
Nó cũng có thể phát triển từ các vết nứt nhỏ trên mặt đường hay trên tường. Paulownia có thể sống sót sau cháy rừng vì rễ có thể tái sinh thành cây mới phát triển rất nhanh.
Lá giàu nitơ, dễ dàng hấp thụ các chất ô nhiễm, rễ của nó ngăn ngừa xói mòn đất.
Paulownia tomentosa đã được đề xuất làm cây trồng để sử dụng trong các dự án thu hồi carbon, đồng thời có giá trị về gỗ và tính thẩm mỹ.