1. Gấu túi bạch tạng: loài động vật bạch tạng đầu tiên là một chú gấu túi tên Onya-Biri, đang được nuôi tại vườn thú San Diego, Mỹ. Người ta tin rằng vẫn còn những con gấu túi bạch tạng tồn tại trong tự nhiên, tuy nhiên đến nay mới chỉ có một cá thể được phát hiện. Nguồn: BlogAnChoi 2. Hổ mang bạch tạng: theo các nhà khoa học, rắn hổ mang bạch tạng do thiếu sắc tố và rất hiếm gặp. Chúng sở hữu chất kịch độc, giá lên tới hàng trăm triệu mỗi con. Nguồn: VietnamPlus3. Chim công bạch tạng: xuất phát từ sự đột biến của chim công xanh hoặc chim công Ấn Độ, có tên khoa học là Pavo cristatus. Loài này có nguồn gốc từ châu Á, nổi bật với màu trắng bất thường nhưng hoàn hảo ở tất cả các bộ lông của nó. Nguồn: Canva.4. Sóc bạch tạng: Một nhiếp ảnh gia nghiệp dư có tên là Matthew Throup ở Surrey đã may mắn chụp được những hình ảnh ấn tượng về một con sóc bạch tạng cực hiếm. Nguồn: vnmedia. 5. Sư tử bạch tạng: màu trắng hiếm hoi của sư tử không phải là trường hợp bạch tạng. Đó là do sự đột biến của loài sư tử châu Phi ở công viên quốc gia Kruger, Nam Phi. Nguồn: ALSAT. 6. Cá sấu bạch tạng: có 2 nguyên nhân khiến vẻ ngoài của những con cá sấu mang màu trắng: một là chứng bạch tạng, hai là do leucism. Công viên Gatorland ở Florida, Mỹ, là nơi hiếm hoi du khách có thể ngắm nhìn cả 2 loại cá sấu trắng quý hiếm. Nguồn: khoahoc.tv.7. Nai bạch tạng: là hiện tượng thiếu tyrosinase, khiến màu lông thay đổi. Theo các chuyên gia, tỉ lệ nai bạch tạng trong tự nhiên chỉ chiếm 1/20000 con. Nguồn: wikipedia.8. Khỉ đột bạch tạng: Chú khỉ đột có tên Snowflake (Hoa tuyết) là cá thể bạch tạng duy nhất của loài. Theo các nhà bảo tồn, một rối loạn về gen khiến chú khỉ đột này thiếu chất sắc tố trên da và lông. Theo một nghiên cứu mới, chú khỉ này còn là sản phẩm của … loạn luân. Nguồn: Vietnamnet.9. Cá heo bạch tạng: được các nhà khoa học đặt tên là Abus, là 1 trong 20 cá thể vô cùng hiếm trên thế giới. Vì bị đột biến gen nên làn da của nó có màu trắng và đôi mắt màu hồng. Nguồn: vuongquocloaivat.10. Gấu Kermode bạch tạng: Những con gấu trắng này chào đời chỉ khi cả bố và mẹ đều có một gene lặn đặc biệt. Theo Trung tâm Gấu Bắc Mỹ, chỉ 1/1.000.000 con gấu đen ở ngoài British Columbia có bộ lông trắng. Nguồn: khoahoctv.Mời quý độc giả xem video: Tiêu Điểm: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.
1. Gấu túi bạch tạng: loài động vật bạch tạng đầu tiên là một chú gấu túi tên Onya-Biri, đang được nuôi tại vườn thú San Diego, Mỹ. Người ta tin rằng vẫn còn những con gấu túi bạch tạng tồn tại trong tự nhiên, tuy nhiên đến nay mới chỉ có một cá thể được phát hiện. Nguồn: BlogAnChoi
2. Hổ mang bạch tạng: theo các nhà khoa học, rắn hổ mang bạch tạng do thiếu sắc tố và rất hiếm gặp. Chúng sở hữu chất kịch độc, giá lên tới hàng trăm triệu mỗi con. Nguồn: VietnamPlus
3. Chim công bạch tạng: xuất phát từ sự đột biến của chim công xanh hoặc chim công Ấn Độ, có tên khoa học là Pavo cristatus. Loài này có nguồn gốc từ châu Á, nổi bật với màu trắng bất thường nhưng hoàn hảo ở tất cả các bộ lông của nó. Nguồn: Canva.
4. Sóc bạch tạng: Một nhiếp ảnh gia nghiệp dư có tên là Matthew Throup ở Surrey đã may mắn chụp được những hình ảnh ấn tượng về một con sóc bạch tạng cực hiếm. Nguồn: vnmedia.
5. Sư tử bạch tạng: màu trắng hiếm hoi của sư tử không phải là trường hợp bạch tạng. Đó là do sự đột biến của loài sư tử châu Phi ở công viên quốc gia Kruger, Nam Phi. Nguồn: ALSAT.
6. Cá sấu bạch tạng: có 2 nguyên nhân khiến vẻ ngoài của những con cá sấu mang màu trắng: một là chứng bạch tạng, hai là do leucism. Công viên Gatorland ở Florida, Mỹ, là nơi hiếm hoi du khách có thể ngắm nhìn cả 2 loại cá sấu trắng quý hiếm. Nguồn: khoahoc.tv.
7. Nai bạch tạng: là hiện tượng thiếu tyrosinase, khiến màu lông thay đổi. Theo các chuyên gia, tỉ lệ nai bạch tạng trong tự nhiên chỉ chiếm 1/20000 con. Nguồn: wikipedia.
8. Khỉ đột bạch tạng: Chú khỉ đột có tên Snowflake (Hoa tuyết) là cá thể bạch tạng duy nhất của loài. Theo các nhà bảo tồn, một rối loạn về gen khiến chú khỉ đột này thiếu chất sắc tố trên da và lông. Theo một nghiên cứu mới, chú khỉ này còn là sản phẩm của … loạn luân. Nguồn: Vietnamnet.
9. Cá heo bạch tạng: được các nhà khoa học đặt tên là Abus, là 1 trong 20 cá thể vô cùng hiếm trên thế giới. Vì bị đột biến gen nên làn da của nó có màu trắng và đôi mắt màu hồng. Nguồn: vuongquocloaivat.
10. Gấu Kermode bạch tạng: Những con gấu trắng này chào đời chỉ khi cả bố và mẹ đều có một gene lặn đặc biệt. Theo Trung tâm Gấu Bắc Mỹ, chỉ 1/1.000.000 con gấu đen ở ngoài British Columbia có bộ lông trắng. Nguồn: khoahoctv.