Lần đầu tiên khí độc được sử dụng trên chiến trường là Thế chiến 1. Loại vũ khí nguy hiểm này khiến nhiều người rùng mình bởi khả năng sát thương cao.Khí độc trong Thế chiến 1 gồm 3 loại chính: khí clo, phosgene và mù tạt. Đức là quốc gia đầu tiên sử dụng vũ khí nguy hiểm trên trong trận chiến Ypres với quân đội Pháp năm 1915.Khi ấy, quân lính Đức đã bí mật chôn hàng ngàn bình khí clo gần trận địa tại thị trấn Ypres của Bỉ. Khi lính Đức thả khí độc về phía quân Pháp đã khiến nhiều binh sĩ nước này sùi bọt mép, điên loạn và mù vì hít phải hơi độc. Sau vài phút, binh sĩ hít phải khí độc tử vong.Theo ước tính, khoảng 1.200 lính Pháp thiệt mạng chỉ sau 5 phút bị tấn công bằng khí độc clo. Nhờ loại vũ khí nguy hiểm này, quân đội Đức tiến sâu được hơn 6 km vào trận địa của liên quân.Tàu ngầm được các nước tham chiến sử dụng rộng rãi kể từ Chiến tranh thế giới 1.Vũ khí nguy hiểm này được sử dụng với mục đích chủ yếu là nhằm phá hủy tuyến đường hậu cần của đối phương.Đội tàu ngầm U-boat của Đức được đánh giá là hoạt động hiệu quả hơn các nước khác. Tính đến cuối Thế chiến 1, tàu ngầm của Đức đã phá hủy khoảng 1/2 đội tàu buôn của Anh.Lần đầu tiên được sử dụng trên chiến trường Chiến tranh thế giới 1, súng phun lửa đã chứng minh được khả năng hữu dụng của nó.Cụ thể, súng phun lửa ra đời với mục tiêu thiêu đốt kẻ thù, buộc họ phải chạy ra khỏi chiến hào.Khi những người lính chạy ra ngoài chiến hào thì sẽ bị đối phương tiêu diệt bằng súng trường hay súng máy.Mời độc giả xem video: Đột phá trong chế tạo vũ khí ở Viện công nghệ Quân đội Việt Nam (nguồn: QPVN)
Lần đầu tiên khí độc được sử dụng trên chiến trường là Thế chiến 1. Loại vũ khí nguy hiểm này khiến nhiều người rùng mình bởi khả năng sát thương cao.
Khí độc trong Thế chiến 1 gồm 3 loại chính: khí clo, phosgene và mù tạt. Đức là quốc gia đầu tiên sử dụng vũ khí nguy hiểm trên trong trận chiến Ypres với quân đội Pháp năm 1915.
Khi ấy, quân lính Đức đã bí mật chôn hàng ngàn bình khí clo gần trận địa tại thị trấn Ypres của Bỉ. Khi lính Đức thả khí độc về phía quân Pháp đã khiến nhiều binh sĩ nước này sùi bọt mép, điên loạn và mù vì hít phải hơi độc. Sau vài phút, binh sĩ hít phải khí độc tử vong.
Theo ước tính, khoảng 1.200 lính Pháp thiệt mạng chỉ sau 5 phút bị tấn công bằng khí độc clo. Nhờ loại vũ khí nguy hiểm này, quân đội Đức tiến sâu được hơn 6 km vào trận địa của liên quân.
Tàu ngầm được các nước tham chiến sử dụng rộng rãi kể từ Chiến tranh thế giới 1.
Vũ khí nguy hiểm này được sử dụng với mục đích chủ yếu là nhằm phá hủy tuyến đường hậu cần của đối phương.
Đội tàu ngầm U-boat của Đức được đánh giá là hoạt động hiệu quả hơn các nước khác. Tính đến cuối Thế chiến 1, tàu ngầm của Đức đã phá hủy khoảng 1/2 đội tàu buôn của Anh.
Lần đầu tiên được sử dụng trên chiến trường Chiến tranh thế giới 1, súng phun lửa đã chứng minh được khả năng hữu dụng của nó.
Cụ thể, súng phun lửa ra đời với mục tiêu thiêu đốt kẻ thù, buộc họ phải chạy ra khỏi chiến hào.
Khi những người lính chạy ra ngoài chiến hào thì sẽ bị đối phương tiêu diệt bằng súng trường hay súng máy.
Mời độc giả xem video: Đột phá trong chế tạo vũ khí ở Viện công nghệ Quân đội Việt Nam (nguồn: QPVN)