Thanh Thái Tổ Ái Tân Giác La Nỗ Nhĩ Cáp Xích (1559 - 1626) là người đã xây dựng nền móng cho nhà Thanh và lập ra chế độ Bát Kỳ. Hình ảnh phục dựng bằng AI cho thấy hoàng đế nhà Thanh này có gương mặt góc cạnh, toát lên phong thái quyền uy.Thanh Thái Tông Ái Tân Giác La Hoàng Thái Cực (1592 - 1643) cai trị đất nước từ năm 1626 - 1643. Khi xem ảnh phục dựng bằng AI, công chúng nhận thấy vị hoàng đế này có đôi mắt sắc bén và có khí chất vương giả.Thanh Thế Tổ Ái Tân Giác La Phúc Lâm (tức hoàng đế Thuận Trị) cai trị nhà Thanh từ năm 1644 - 1661. Hình ảnh phục dựng bằng AI cho thấy ông hoàng này có dung mạo tuấn tú.Thanh Thánh Tổ Ái Tân Giác La Huyền Diệp (tức hoàng đế Khang Hi) là một trong những hoàng đế lỗi lạc nhất của nhà Thanh. Ông trị vì nhà Thanh trong 61 năm. Với tài trị quốc, ông hoàng này đã đưa nhà Thanh bước vào thời kỳ thịnh vượng.Thanh Thế Tông Ái Tân Giác La Dận Chân (tức hoàng đế Ung Chính) là hoàng đế thứ năm của nhà Thanh. Ông có 13 năm ngồi trên ngai vàng và được biết đến là vị vua thông minh, cần kiệm và tích cực chống tham nhũng.Thanh Cao Tông Ái Tân Giác La Hoằng Lịch (tức hoàng đế Càn Long) là hoàng đế sống thọ nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc khi sống tới 88 tuổi. Hình ảnh phục dựng bằng AI cho thấy vua Càn Long có diện mạo anh tuấn, vóc dáng cao ráo.Thanh Nhân Tông Ái Tân Giác La Vĩnh Diễm (tức hoàng đế Gia Khánh) có dung mạo phúc hậu, thông thái và quyền uy.Thanh Tuyên Tông Ái Tân Giác La Miên Ninh (tức hoàng đế Đạo Quang) cai trị nhà Thanh trong 30 năm. Ông là hoàng đế nhà Thanh duy nhất có thân phận Đích trưởng tử kế thừa hoàng vị.Thanh Văn Tông Ái Tân Giác La Dịch Trữ (tức hoàng đế Hàm Phong) cai trị đất nước trong thời gian nhà Thanh xảy ra nhiều biến cố, bao gồm cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc. Ông băng hà khi 31 tuổi sau 11 năm tại vị.Thanh Mục Tông Ái Tân Giác La Tải Thuần (tức hoàng đế Đồng Trị) lên ngôi khi 5 tuổi. Do còn nhỏ tuổi nên Từ Hi Thái Hậu buông rèm nhiếp chính, xử lý chính sự. Ngay cả khi vua Đồng Trị trưởng thành nhưng vẫn không thể nắm toàn quyền của một hoàng đế do chịu sự kiểm soát của Từ Hi Thái Hậu.Thanh Đức Tông Ái Tân Giác La Tải Điềm (tức hoàng đế Quang Tự) lên ngôi khi 4 tuổi và trở thành vị vua "bù nhìn" giống như hoàng đế Đồng Trị. Từ Hi Thái hậu vẫn là người nắm quyền khuynh đảo triều chính nhà Thanh.Ái Tân Giác La Phổ Nghi (1906 - 1967) là hoàng đế thứ 12 và cũng là vị vua cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Năm 2 tuổi, ông được Từ Hi Thái hậu và các đại thần chọn làm tân vương. Vào ngày 12/2/1912, vua Phổ Nghi thoái vị sau khi Cách mạng Tân Hợi thành công.Mời độc giả xem video: Cuộc đời phi tần duy nhất “dám” đệ đơn ly hôn với Hoàng đế.
Thanh Thái Tổ Ái Tân Giác La Nỗ Nhĩ Cáp Xích (1559 - 1626) là người đã xây dựng nền móng cho nhà Thanh và lập ra chế độ Bát Kỳ. Hình ảnh phục dựng bằng AI cho thấy hoàng đế nhà Thanh này có gương mặt góc cạnh, toát lên phong thái quyền uy.
Thanh Thái Tông Ái Tân Giác La Hoàng Thái Cực (1592 - 1643) cai trị đất nước từ năm 1626 - 1643. Khi xem ảnh phục dựng bằng AI, công chúng nhận thấy vị hoàng đế này có đôi mắt sắc bén và có khí chất vương giả.
Thanh Thế Tổ Ái Tân Giác La Phúc Lâm (tức hoàng đế Thuận Trị) cai trị nhà Thanh từ năm 1644 - 1661. Hình ảnh phục dựng bằng AI cho thấy ông hoàng này có dung mạo tuấn tú.
Thanh Thánh Tổ Ái Tân Giác La Huyền Diệp (tức hoàng đế Khang Hi) là một trong những hoàng đế lỗi lạc nhất của nhà Thanh. Ông trị vì nhà Thanh trong 61 năm. Với tài trị quốc, ông hoàng này đã đưa nhà Thanh bước vào thời kỳ thịnh vượng.
Thanh Thế Tông Ái Tân Giác La Dận Chân (tức hoàng đế Ung Chính) là hoàng đế thứ năm của nhà Thanh. Ông có 13 năm ngồi trên ngai vàng và được biết đến là vị vua thông minh, cần kiệm và tích cực chống tham nhũng.
Thanh Cao Tông Ái Tân Giác La Hoằng Lịch (tức hoàng đế Càn Long) là hoàng đế sống thọ nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc khi sống tới 88 tuổi. Hình ảnh phục dựng bằng AI cho thấy vua Càn Long có diện mạo anh tuấn, vóc dáng cao ráo.
Thanh Nhân Tông Ái Tân Giác La Vĩnh Diễm (tức hoàng đế Gia Khánh) có dung mạo phúc hậu, thông thái và quyền uy.
Thanh Tuyên Tông Ái Tân Giác La Miên Ninh (tức hoàng đế Đạo Quang) cai trị nhà Thanh trong 30 năm. Ông là hoàng đế nhà Thanh duy nhất có thân phận Đích trưởng tử kế thừa hoàng vị.
Thanh Văn Tông Ái Tân Giác La Dịch Trữ (tức hoàng đế Hàm Phong) cai trị đất nước trong thời gian nhà Thanh xảy ra nhiều biến cố, bao gồm cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc. Ông băng hà khi 31 tuổi sau 11 năm tại vị.
Thanh Mục Tông Ái Tân Giác La Tải Thuần (tức hoàng đế Đồng Trị) lên ngôi khi 5 tuổi. Do còn nhỏ tuổi nên Từ Hi Thái Hậu buông rèm nhiếp chính, xử lý chính sự. Ngay cả khi vua Đồng Trị trưởng thành nhưng vẫn không thể nắm toàn quyền của một hoàng đế do chịu sự kiểm soát của Từ Hi Thái Hậu.
Thanh Đức Tông Ái Tân Giác La Tải Điềm (tức hoàng đế Quang Tự) lên ngôi khi 4 tuổi và trở thành vị vua "bù nhìn" giống như hoàng đế Đồng Trị. Từ Hi Thái hậu vẫn là người nắm quyền khuynh đảo triều chính nhà Thanh.
Ái Tân Giác La Phổ Nghi (1906 - 1967) là hoàng đế thứ 12 và cũng là vị vua cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Năm 2 tuổi, ông được Từ Hi Thái hậu và các đại thần chọn làm tân vương. Vào ngày 12/2/1912, vua Phổ Nghi thoái vị sau khi Cách mạng Tân Hợi thành công.
Mời độc giả xem video: Cuộc đời phi tần duy nhất “dám” đệ đơn ly hôn với Hoàng đế.