Nguyệt thực là hiện tượng kỳ lạ về Mặt trăng xảy ra khi Trái đất, Mặt trăng, Mặt trời nằm thẳng hàng và Mặt trăng nằm trong vùng tối của Trái đất nên không nhận được ánh sáng từ Mặt trời. Ảnh: Bestie.Trăng non là hiện tượng xảy ra khi Mặt trăng nằm giữa Trái đất và Mặt trời. Tại thời điểm này, phần được chiếu sáng của Mặt trăng không thể nhìn thấy từ Trái đất. Ảnh: CCTV.Nhật thực là hiện tượng Mặt trăng che lấp Mặt trời khi Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất cùng nằm trên một đường thẳng. Ảnh: NatGeo.Siêu trăng là hiện tượng xảy ra khi Mặt trăng nằm gần Trái đất nhất dẫn đến việc có thể nhìn thấy Mặt trăng với kích thước lớn nhất. Hiện tượng này thường xảy ra mỗi năm một lần nhưng mỗi lần siêu trăng lại có kích thước khác nhau. Ảnh: Discovery.Trăng đen. Khi phần Mặt trăng được chiếu sáng rơi vào bóng của Trái đất, Mặt trăng biến mất hoàn toàn trên bầu trời, không thể quan sát được trong khi màn đêm không xuất hiện chút ánh sáng nào. Ảnh: Ifsc.Trăng máu là hiện tượng siêu mặt trăng xảy ra đúng thời điểm nguyệt thực. Tại thời điểm này, Mặt trăng đi vào vùng tối của Trái đất và bị che khuất. Tuy nhiên, ánh sáng phản xạ từ bề mặt của Mặt trăng bị khúc xạ khi xuyên qua khí quyển Trái đất trước thời điểm xảy ra nguyệt thực toàn phần, khiến Mặt trăng có màu đỏ rực như máu. Ảnh: LiveSc.Trăng xanh là một trường hợp đặc biệt của trăng tròn. Phần lớn chuyên gia cho rằng lần xuất hiện trăng tròn thứ hai trong cùng 1 tháng tạo nên hiện tượng trăng xanh. Ảnh: DKN.Trăng siêu nhỏ là hiện tượng xảy ra khi Mặt trăng ở xa Trái đất nhất khiến nó có kích thước bé nhất nếu được nhìn từ Trái đất. Hiện tượng trăng siêu nhỏ gần đây nhất xảy ra vào tháng 4 năm 2016 với kích thước Mặt trăng bé hơn bình thường tới 12%. Ảnh: Earthsky.
Nguyệt thực là hiện tượng kỳ lạ về Mặt trăng xảy ra khi Trái đất, Mặt trăng, Mặt trời nằm thẳng hàng và Mặt trăng nằm trong vùng tối của Trái đất nên không nhận được ánh sáng từ Mặt trời. Ảnh: Bestie.
Trăng non là hiện tượng xảy ra khi Mặt trăng nằm giữa Trái đất và Mặt trời. Tại thời điểm này, phần được chiếu sáng của Mặt trăng không thể nhìn thấy từ Trái đất. Ảnh: CCTV.
Nhật thực là hiện tượng Mặt trăng che lấp Mặt trời khi Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất cùng nằm trên một đường thẳng. Ảnh: NatGeo.
Siêu trăng là hiện tượng xảy ra khi Mặt trăng nằm gần Trái đất nhất dẫn đến việc có thể nhìn thấy Mặt trăng với kích thước lớn nhất. Hiện tượng này thường xảy ra mỗi năm một lần nhưng mỗi lần siêu trăng lại có kích thước khác nhau. Ảnh: Discovery.
Trăng đen. Khi phần Mặt trăng được chiếu sáng rơi vào bóng của Trái đất, Mặt trăng biến mất hoàn toàn trên bầu trời, không thể quan sát được trong khi màn đêm không xuất hiện chút ánh sáng nào. Ảnh: Ifsc.
Trăng máu là hiện tượng siêu mặt trăng xảy ra đúng thời điểm nguyệt thực. Tại thời điểm này, Mặt trăng đi vào vùng tối của Trái đất và bị che khuất. Tuy nhiên, ánh sáng phản xạ từ bề mặt của Mặt trăng bị khúc xạ khi xuyên qua khí quyển Trái đất trước thời điểm xảy ra nguyệt thực toàn phần, khiến Mặt trăng có màu đỏ rực như máu. Ảnh: LiveSc.
Trăng xanh là một trường hợp đặc biệt của trăng tròn. Phần lớn chuyên gia cho rằng lần xuất hiện trăng tròn thứ hai trong cùng 1 tháng tạo nên hiện tượng trăng xanh. Ảnh: DKN.
Trăng siêu nhỏ là hiện tượng xảy ra khi Mặt trăng ở xa Trái đất nhất khiến nó có kích thước bé nhất nếu được nhìn từ Trái đất. Hiện tượng trăng siêu nhỏ gần đây nhất xảy ra vào tháng 4 năm 2016 với kích thước Mặt trăng bé hơn bình thường tới 12%. Ảnh: Earthsky.