Trong bộ tiểu thuyết Thiên long bát bộ của cố nhà văn Kim Dung, Đoàn Dự là một trong những nhân vật được nhiều người yêu thích. Đoàn Dự thành danh với môn võ công Lăng ba vi bộ. Vương tử nước Đại Lý sau khi vô tình nhận được quyển mật tịch về môn võ này.Lăng ba vi bộ là môn khinh công độc môn của Tiêu Dao phái. Tiêu Dao Tử sáng tạo ra môn võ này và truyền lại cho đệ tử Vô Nhai Tử. Về sau, Vô Nhai Tử lấy Lý Thu Thủy và đến Vô Lượng sơn động ẩn cư. Ông đã để lại bộ bí kíp võ công trên khi rời khỏi Vô Lượng sơn.Khi tới Vô Lượng sơn động, Đoàn Dự bất ngờ tìm thấy bí kíp Lăng ba vi bộ và luyện thành công.Lăng Ba Vi Bộ dựa vào Chu Dịch 64 quẻ phương vị mà diễn biến thành. Lúc chiến đấu dựa vào bộ pháp này khiến cho đối thủ không có cách nào đánh trúng bản thân.Thêm nữa, lăng Ba Vi Bộ có thêm một loại công dụng là khi bước chân chạy hết 64 quẻ đúng một chu thiên thì nội tức cũng đã vận chuyển được một chu thiên vì vậy mỗi khi đi một vòng thì nội lực lại tăng thêm.Đoàn Dự thường dùng lăng Ba Vi Bộ khiến nhiều cao thủ có võ nghệ cao cường không thể làm tổn hại đến mình. Điều này đã khiến nhiều độc giả cho rằng lăng ba vi bộ là một môn võ công thượng thừa.Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, Kim Dung đã đánh giá quá cao lăng Ba Vi Bộ. Đây chỉ là môn võ bình thường. Điều này xuất phát từ việc môn võ công giúp Đoàn Dự thành danh chỉ giúp né tránh được sự tấn công của đối thủ ở nhiều hướng.Những tuyệt kỹ võ công nổi tiếng như Hàng long thập bát chưởng, Nhất dương chỉ, Lục mạch thần kiếm hay võ công của Thiếu Lâm phái cũng không hề bị lăng Ba Vi Bộ lấn át.Thêm nữa, tốc độ của Lăng ba vi bộ thực sự không hề nhanh tới mức không có cao thủ nào khống chế được. Kiều Phong và Đoàn Dự đã từng tỷ thí cước lực (sức của đôi bàn chân). Trong lần so tài đó, Đoàn Dự dù dùng Lăng ba vi bộ nhưng vẫn không thể vượt qua Kiều Phong.Những điều này cho thấy Lăng ba vi bộ dù giúp người dùng có tốc độ nhanh nhưng không được xếp vào danh sách những môn võ công thượng thừa.Mời độc giả xem video: Kinh hoàng bão cát khổng lồ tại Trung Quốc. Nguồn: THDT.
Trong bộ tiểu thuyết Thiên long bát bộ của cố nhà văn Kim Dung, Đoàn Dự là một trong những nhân vật được nhiều người yêu thích. Đoàn Dự thành danh với môn võ công Lăng ba vi bộ. Vương tử nước Đại Lý sau khi vô tình nhận được quyển mật tịch về môn võ này.
Lăng ba vi bộ là môn khinh công độc môn của Tiêu Dao phái. Tiêu Dao Tử sáng tạo ra môn võ này và truyền lại cho đệ tử Vô Nhai Tử. Về sau, Vô Nhai Tử lấy Lý Thu Thủy và đến Vô Lượng sơn động ẩn cư. Ông đã để lại bộ bí kíp võ công trên khi rời khỏi Vô Lượng sơn.
Khi tới Vô Lượng sơn động, Đoàn Dự bất ngờ tìm thấy bí kíp Lăng ba vi bộ và luyện thành công.
Lăng Ba Vi Bộ dựa vào Chu Dịch 64 quẻ phương vị mà diễn biến thành. Lúc chiến đấu dựa vào bộ pháp này khiến cho đối thủ không có cách nào đánh trúng bản thân.
Thêm nữa, lăng Ba Vi Bộ có thêm một loại công dụng là khi bước chân chạy hết 64 quẻ đúng một chu thiên thì nội tức cũng đã vận chuyển được một chu thiên vì vậy mỗi khi đi một vòng thì nội lực lại tăng thêm.
Đoàn Dự thường dùng lăng Ba Vi Bộ khiến nhiều cao thủ có võ nghệ cao cường không thể làm tổn hại đến mình. Điều này đã khiến nhiều độc giả cho rằng lăng ba vi bộ là một môn võ công thượng thừa.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, Kim Dung đã đánh giá quá cao lăng Ba Vi Bộ. Đây chỉ là môn võ bình thường. Điều này xuất phát từ việc môn võ công giúp Đoàn Dự thành danh chỉ giúp né tránh được sự tấn công của đối thủ ở nhiều hướng.
Những tuyệt kỹ võ công nổi tiếng như Hàng long thập bát chưởng, Nhất dương chỉ, Lục mạch thần kiếm hay võ công của Thiếu Lâm phái cũng không hề bị lăng Ba Vi Bộ lấn át.
Thêm nữa, tốc độ của Lăng ba vi bộ thực sự không hề nhanh tới mức không có cao thủ nào khống chế được. Kiều Phong và Đoàn Dự đã từng tỷ thí cước lực (sức của đôi bàn chân). Trong lần so tài đó, Đoàn Dự dù dùng Lăng ba vi bộ nhưng vẫn không thể vượt qua Kiều Phong.
Những điều này cho thấy Lăng ba vi bộ dù giúp người dùng có tốc độ nhanh nhưng không được xếp vào danh sách những môn võ công thượng thừa.
Mời độc giả xem video: Kinh hoàng bão cát khổng lồ tại Trung Quốc. Nguồn: THDT.