Trong bộ phim Tây Du Ký 1986, Tôn Ngộ Không được miêu tả là một con khỉ sinh ra từ tảng đá Tiên, hấp thụ linh khí của trời đất và tinh hoa của nhật nguyệt.Với tính cách nghịch ngợm và mạnh mẽ, Tôn Ngộ Không xuống Đông Hải, đoạt lấy Như Ý Kim Cô Bổng và một bộ khuê giáp.Tôn Ngộ Không mạnh đến mức có thể đánh bại Lý Thiên Vương, Na Tra và Cự Linh Thần, đại náo thiên cung. Nhưng Ngọc Hoàng nhờ Phật Tổ giúp chế ngự con khỉ đá. Tôn Ngộ Không bị giam cầm dưới núi Ngũ Hành Sơn 500 năm cho đến khi được Đường Tăng cứu thoát.Sau khi được giải thoát, Tôn Ngộ Không và Đường Tăng bắt đầu hành trình thỉnh kinh. Trên đường, họ gặp phải con hổ trong núi. Tôn Ngộ Không giết chết con hổ và lột da mang theo. Đường Tăng sau đó may tấm da hổ thành áo cho Tôn Ngộ Không để giữ ấm.Chiếc áo khoác da hổ không chỉ thể hiện sức mạnh của Tôn Ngộ Không và danh xưng Tề Thiên Đại Thánh, mà còn là biểu tượng của một vị thần trong đạo giáo Ấn Độ, với nhiều tay nhiều chân và tính cách hung bạo.Có quan điểm cho rằng Tôn Ngộ Không có thể là hiện thân của vị thần này, với sự thông minh, tài giỏi nhưng cũng nóng nảy và háo thắng.Trong các tác phẩm về Tôn Ngộ Không sau này, trang phục của hắn luôn gắn liền với chiếc áo khoác da hổ, là một biểu tượng đặc trưng của nhân vật này.Mời quý độc giả xem thêm video: Đắc đạo thành Phật, sao Tôn Ngộ Không không thể đi tìm Bồ Đề Tổ Sư?
Trong bộ phim Tây Du Ký 1986, Tôn Ngộ Không được miêu tả là một con khỉ sinh ra từ tảng đá Tiên, hấp thụ linh khí của trời đất và tinh hoa của nhật nguyệt.
Với tính cách nghịch ngợm và mạnh mẽ, Tôn Ngộ Không xuống Đông Hải, đoạt lấy Như Ý Kim Cô Bổng và một bộ khuê giáp.
Tôn Ngộ Không mạnh đến mức có thể đánh bại Lý Thiên Vương, Na Tra và Cự Linh Thần, đại náo thiên cung. Nhưng Ngọc Hoàng nhờ Phật Tổ giúp chế ngự con khỉ đá. Tôn Ngộ Không bị giam cầm dưới núi Ngũ Hành Sơn 500 năm cho đến khi được Đường Tăng cứu thoát.
Sau khi được giải thoát, Tôn Ngộ Không và Đường Tăng bắt đầu hành trình thỉnh kinh. Trên đường, họ gặp phải con hổ trong núi. Tôn Ngộ Không giết chết con hổ và lột da mang theo. Đường Tăng sau đó may tấm da hổ thành áo cho Tôn Ngộ Không để giữ ấm.
Chiếc áo khoác da hổ không chỉ thể hiện sức mạnh của Tôn Ngộ Không và danh xưng Tề Thiên Đại Thánh, mà còn là biểu tượng của một vị thần trong đạo giáo Ấn Độ, với nhiều tay nhiều chân và tính cách hung bạo.
Có quan điểm cho rằng Tôn Ngộ Không có thể là hiện thân của vị thần này, với sự thông minh, tài giỏi nhưng cũng nóng nảy và háo thắng.
Trong các tác phẩm về Tôn Ngộ Không sau này, trang phục của hắn luôn gắn liền với chiếc áo khoác da hổ, là một biểu tượng đặc trưng của nhân vật này.
Mời quý độc giả xem thêm video: Đắc đạo thành Phật, sao Tôn Ngộ Không không thể đi tìm Bồ Đề Tổ Sư?