Đèn tọa đăng, Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng sử dụng trong cuộc họp của kỳ bộ Bắc kỳ, quyết định chủ trương "Vô sản hóa" tại nhà của đồng chí Ngô Gia Tự ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, tháng 9/1928. Hiện vật trong bài được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia (Hà Nội).Hũ sành, ông Trần Quang Huyến, số nhà 47, phố Trần Nhân Tông, Hà Nội, dùng đựng tài liệu của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng trong những năm 1928-1929.Quả cân, chiến sĩ cách mạng dùng buộc vào cờ ném lên ngọn cây để cổ động quần chúng đấu tranh phối hợp với phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, tại chợ Chũ, chọ Bồ Đề, Dốc La ở xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 1931.Ấm tích, ông Dương Văn Sính (dân tộc Tày) ở xã Quang Tín, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, dùng đựng muối tiếp tế cho du kích Bắc Sơn, năm 1941.Chiếc vali, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sử dụng để đựng tư trang, tài liệu tại Pác Bó, Cao Bằng, năm 1941. Thời gian này Người hoạt động chuẩn bị cho sự thành lập Mặt trận Việt Minh.Ru-lô dùng in báo "Việt Nam Độc lập" - tờ báo đầu tiên của Mặt trận Việt Minh - ở khu rừng Pia, xã Xuân Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng năm 1941 và con dấu dùng để đóng trên tờ báo này.Sọt của bà Hoàng Thị Tám ở xã Lam Sơn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng dùng mang cơm cho đồng chí Phạm Văn Đồng khi hoạt động bí mật ở địa phương, năm 1942.Lưỡi thuổng, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã dùng đào củ mài để ăn trong thời gian tạm lánh vào rừng ở tỉnh Cao Bằng nhằm tránh sự khủng bố của thực dân Pháp, năm 1943.Nồi đồng, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam - dùng để nấu cơm, năm 1944.Tù và sừng trâu, anh Nguyễn Văn Khao, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng tự chế để báo động cho nhân dân chuẩn bị đánh Nhật - Pháp ở địa phương, năm 1945.Đầu của chiếc đầm đất, nhân dân tỉnh Hưng Yên dùng trong cuộc biểu tình phá kho thóc của Phát-xít Nhật, năm 1945.Khăn quàng cổ, lãnh tụ Hồ Chí Minh dùng khi ở Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, năm 1945.Ấm của bà Hoàng Thị Diệu dùng để sắc thuốc cho Bác Hồ khi Người bị ốm ở chiến khu Tân Trào, năm 1945.Chỉ kim tuyến, phụ nữ Hà Nội dùng thêu cờ đỏ sao vàng chuẩn bị cho ngày Tổng khởi nghĩa, năm 1945.Mời quý độc giả xem video: Toàn văn Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập | VTV24.
Đèn tọa đăng, Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng sử dụng trong cuộc họp của kỳ bộ Bắc kỳ, quyết định chủ trương "Vô sản hóa" tại nhà của đồng chí Ngô Gia Tự ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, tháng 9/1928. Hiện vật trong bài được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia (Hà Nội).
Hũ sành, ông Trần Quang Huyến, số nhà 47, phố Trần Nhân Tông, Hà Nội, dùng đựng tài liệu của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng trong những năm 1928-1929.
Quả cân, chiến sĩ cách mạng dùng buộc vào cờ ném lên ngọn cây để cổ động quần chúng đấu tranh phối hợp với phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, tại chợ Chũ, chọ Bồ Đề, Dốc La ở xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 1931.
Ấm tích, ông Dương Văn Sính (dân tộc Tày) ở xã Quang Tín, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, dùng đựng muối tiếp tế cho du kích Bắc Sơn, năm 1941.
Chiếc vali, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sử dụng để đựng tư trang, tài liệu tại Pác Bó, Cao Bằng, năm 1941. Thời gian này Người hoạt động chuẩn bị cho sự thành lập Mặt trận Việt Minh.
Ru-lô dùng in báo "Việt Nam Độc lập" - tờ báo đầu tiên của Mặt trận Việt Minh - ở khu rừng Pia, xã Xuân Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng năm 1941 và con dấu dùng để đóng trên tờ báo này.
Sọt của bà Hoàng Thị Tám ở xã Lam Sơn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng dùng mang cơm cho đồng chí Phạm Văn Đồng khi hoạt động bí mật ở địa phương, năm 1942.
Lưỡi thuổng, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã dùng đào củ mài để ăn trong thời gian tạm lánh vào rừng ở tỉnh Cao Bằng nhằm tránh sự khủng bố của thực dân Pháp, năm 1943.
Nồi đồng, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam - dùng để nấu cơm, năm 1944.
Tù và sừng trâu, anh Nguyễn Văn Khao, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng tự chế để báo động cho nhân dân chuẩn bị đánh Nhật - Pháp ở địa phương, năm 1945.
Đầu của chiếc đầm đất, nhân dân tỉnh Hưng Yên dùng trong cuộc biểu tình phá kho thóc của Phát-xít Nhật, năm 1945.
Khăn quàng cổ, lãnh tụ Hồ Chí Minh dùng khi ở Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, năm 1945.
Ấm của bà Hoàng Thị Diệu dùng để sắc thuốc cho Bác Hồ khi Người bị ốm ở chiến khu Tân Trào, năm 1945.
Chỉ kim tuyến, phụ nữ Hà Nội dùng thêu cờ đỏ sao vàng chuẩn bị cho ngày Tổng khởi nghĩa, năm 1945.
Mời quý độc giả xem video: Toàn văn Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập | VTV24.