Nằm bên bến Hàm Tử (quận 5, TP HCM), Nhà đèn Chợ Quán là nhà máy điện lớn và quan trọng nhất của Sài Gòn thời kỳ trước 1975. Ảnh: Một khu nhà cũ của Nhà đèn xưa còn sót lại đến nay.Lúc mới hoàn thành, nhà máy được coi là một biểu tượng của kỹ nghệ nhiệt điện Pháp và là một trong số ít những công trình tân tiến của nền công nghiệp phương Tây ở xứ sở Đông Dương. Ảnh: Còi báo sự cố nực nước trong bao hơi gắn với tua-bin, từng được sử dụng ở Nhà đèn Chợ Quán. Hiện vật trưng bày tại Bảo tàng TP HCM.Với quy mô lớn, nhà máy có công suất đủ cho nhu cầu điện lực của Sài Gòn – Chợ Lớn và một số đô thị phụ cận. Ảnh: Đồng hồ kiểm tra vận tốc máy tua-bin khi khởi động của Nhà đèn Chợ Quán.Trong giai đoạn thuộc địa, Nhà đèn Chợ Quán là nơi xuất phát của nhiều cuộc đấu tranh của công nhân nhằm chống lại sự bóc lột của những chủ nhân người Pháp. Ảnh: Đồng hồ kiểm tra vận tốc vòng quay tua bin của Nhà đèn.Trong những thập niên 1950 - 1970, Nhà đèn vẫn là nguồn điện chính của Sài Gòn và khu vực phụ cận. Ảnh: Đồng hồ kiểm soát nhiệt độ hơi nước vào máy tua-bin.Sau 1975, Nhà đèn tiếp tục hoạt động dưới sự quản lý của Công ty điện lực TP HCM. Ảnh: Van mở dầu cung cấp cho lò hạ áp.Đến đầu những năm 2000, nhà Đèn ngừng phát điện. Ảnh: Đồng hồ ghi giờ thông số vận hành.Năm 2008, Nhà đèn chính thức bị "khai tử" khi được quy hoạch thành Khu phức hợp văn phòng - trung tâm thương mại.Được coi là một "chứng nhân lịch sử" của Sài Gòn, sự biến mất của Nhà đèn Chợ Quán không khỏi khiến nhiều người tiếc nuối. Ảnh: Đồng hồ kiểm tra điện thế công suất, cường độ máy tua-bin.Bộ phận kiểm tra nhiệt độ làm mát từng được sử dụng ở Nhà đèn.
Nằm bên bến Hàm Tử (quận 5, TP HCM), Nhà đèn Chợ Quán là nhà máy điện lớn và quan trọng nhất của Sài Gòn thời kỳ trước 1975. Ảnh: Một khu nhà cũ của Nhà đèn xưa còn sót lại đến nay.
Lúc mới hoàn thành, nhà máy được coi là một biểu tượng của kỹ nghệ nhiệt điện Pháp và là một trong số ít những công trình tân tiến của nền công nghiệp phương Tây ở xứ sở Đông Dương. Ảnh: Còi báo sự cố nực nước trong bao hơi gắn với tua-bin, từng được sử dụng ở Nhà đèn Chợ Quán. Hiện vật trưng bày tại Bảo tàng TP HCM.
Với quy mô lớn, nhà máy có công suất đủ cho nhu cầu điện lực của Sài Gòn – Chợ Lớn và một số đô thị phụ cận. Ảnh: Đồng hồ kiểm tra vận tốc máy tua-bin khi khởi động của Nhà đèn Chợ Quán.
Trong giai đoạn thuộc địa, Nhà đèn Chợ Quán là nơi xuất phát của nhiều cuộc đấu tranh của công nhân nhằm chống lại sự bóc lột của những chủ nhân người Pháp. Ảnh: Đồng hồ kiểm tra vận tốc vòng quay tua bin của Nhà đèn.
Trong những thập niên 1950 - 1970, Nhà đèn vẫn là nguồn điện chính của Sài Gòn và khu vực phụ cận. Ảnh: Đồng hồ kiểm soát nhiệt độ hơi nước vào máy tua-bin.
Sau 1975, Nhà đèn tiếp tục hoạt động dưới sự quản lý của Công ty điện lực TP HCM. Ảnh: Van mở dầu cung cấp cho lò hạ áp.
Đến đầu những năm 2000, nhà Đèn ngừng phát điện. Ảnh: Đồng hồ ghi giờ thông số vận hành.
Năm 2008, Nhà đèn chính thức bị "khai tử" khi được quy hoạch thành Khu phức hợp văn phòng - trung tâm thương mại.
Được coi là một "chứng nhân lịch sử" của Sài Gòn, sự biến mất của Nhà đèn Chợ Quán không khỏi khiến nhiều người tiếc nuối. Ảnh: Đồng hồ kiểm tra điện thế công suất, cường độ máy tua-bin.
Bộ phận kiểm tra nhiệt độ làm mát từng được sử dụng ở Nhà đèn.