Quả cầu cửu long sơn thếp, một món đồ nội thất độc đáo từng được bày trong cung vua nhà Nguyễn.Hiện vật này được tạo hình chín con rồng vờn quanh ngọc châu, làm bằng gỗ quý thếp vàng toàn bộ bề mặt theo kỹ thuật truyền thống.Bộ sập và ngai thờ sơn son thếp vàng còn được lưu giữ trong tình trạng hoàn hảo.Cận cảnh chiếc ngai thờ được chạm khắc hết sức tinh xảo thành và chân ngai hình rồng, biểu tượng cho quyền lực của hoàng đế.Chiếc trấn phong - món đồ nội thất dùng để ngăn cách các khoảng không gian trong phòng - do các quan lại phủ Hà Trung (đất phát tích nhà Nguyễn ở Thanh Hóa) tặng.Chiếc trấn phong này làm bằng gỗ sơn son thếp vàng, chính giữa có chữ "Hà Thanh Danh Thế", được chế tác năm 1915.Hình tượng nghê dát vàng ở chân chiếc trấn phong.Tủ gỗ sơn son thếp vàng của cung đình nhà Nguyễn.Cận cảnh hai cánh cửa tủ chạm hình rồng rất công phu.Bộ bàn ghế sơn thếp có từ thời vua Khải Định (1916 - 1925).Những chiếc ghế được tạo hình khá trang nhã, mặt và lưng ghế đan mây.Cận cảnh họa tiết trang trí trên đỉnh lưng ghế.Món đồ nội thất gây chú ý nhất tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế chính là chiếc long sàng của vua Khải Định.Hiện vật này làm bằng gỗ sơn son thếp vàng, họa tiết trang trí chủ đạo là hình tượng rồng được tạo tác rất tinh tế.Cơi đựng nước làm bằng gỗ sơn thếp, đồ thờ của cung đình nhà Nguyễn.Sập sơn thiếp trang trí hình rồng, hình tượng xuất hiện rất phổ biến trên các món đồ nội thất trong cung điện ở Huế.Án thư - bàn kê sách - làm bằng gỗ sơn thếp của triều Nguyễn.Hộp đựng ấn lằm bằng gỗ sơn thếp, thời vua Tự Đức (1848 - 1883). (Hình ảnh trong bài được thực hiện với sự đồng ý của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế).Mời quý độc giả xem clip: Các địa điểm du lịch được ưa thích ở Cố đô Huế.
Quả cầu cửu long sơn thếp, một món đồ nội thất độc đáo từng được bày trong cung vua nhà Nguyễn.
Hiện vật này được tạo hình chín con rồng vờn quanh ngọc châu, làm bằng gỗ quý thếp vàng toàn bộ bề mặt theo kỹ thuật truyền thống.
Bộ sập và ngai thờ sơn son thếp vàng còn được lưu giữ trong tình trạng hoàn hảo.
Cận cảnh chiếc ngai thờ được chạm khắc hết sức tinh xảo thành và chân ngai hình rồng, biểu tượng cho quyền lực của hoàng đế.
Chiếc trấn phong - món đồ nội thất dùng để ngăn cách các khoảng không gian trong phòng - do các quan lại phủ Hà Trung (đất phát tích nhà Nguyễn ở Thanh Hóa) tặng.
Chiếc trấn phong này làm bằng gỗ sơn son thếp vàng, chính giữa có chữ "Hà Thanh Danh Thế", được chế tác năm 1915.
Hình tượng nghê dát vàng ở chân chiếc trấn phong.
Tủ gỗ sơn son thếp vàng của cung đình nhà Nguyễn.
Cận cảnh hai cánh cửa tủ chạm hình rồng rất công phu.
Bộ bàn ghế sơn thếp có từ thời vua Khải Định (1916 - 1925).
Những chiếc ghế được tạo hình khá trang nhã, mặt và lưng ghế đan mây.
Cận cảnh họa tiết trang trí trên đỉnh lưng ghế.
Món đồ nội thất gây chú ý nhất tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế chính là chiếc long sàng của vua Khải Định.
Hiện vật này làm bằng gỗ sơn son thếp vàng, họa tiết trang trí chủ đạo là hình tượng rồng được tạo tác rất tinh tế.
Cơi đựng nước làm bằng gỗ sơn thếp, đồ thờ của cung đình nhà Nguyễn.
Sập sơn thiếp trang trí hình rồng, hình tượng xuất hiện rất phổ biến trên các món đồ nội thất trong cung điện ở Huế.
Án thư - bàn kê sách - làm bằng gỗ sơn thếp của triều Nguyễn.
Hộp đựng ấn lằm bằng gỗ sơn thếp, thời vua Tự Đức (1848 - 1883). (Hình ảnh trong bài được thực hiện với sự đồng ý của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế).
Mời quý độc giả xem clip: Các địa điểm du lịch được ưa thích ở Cố đô Huế.