Thời kỳ đầu Dân quốc, Trung Quốc xe hơi vẫn còn tương đối hiếm. Hơn nữa việc xe hơi di chuyển trên đường cũng không dễ dàng bởi phải đối mặt với rất nhiều phương tiện giao thông truyền thống di chuyển lộn xộn với mức độ lớn trên đường. Trong ảnh là một con phố lớn ở Trường Xuân năm 1937.Cùng với tốc độ phát triển của xe hơi những vụ va chạm giao thông cũng tăng lên đáng kể. Vì thế, chính phủ Dân Quốc đương thời đã áp dụng một số các biện pháp quản lý hành chính như phân chia luồng đường, xây dựng các bãi đỗ xe, cắm các biển hạn chế tốc độ...Trong ảnh là xe đạp một phương tiện giao thông phổ biến trong nhiều gia đình đương thời.Ngoài giao thông đường bộ, giao thông đường thủy cũng đóng vai trò đáng kể trong việc đi lại và thông thương hàng hóa thời bấy giờ. Trong ảnh là Quảng Châu trong khoảng thời gian 1917-1932.Nhìn vào bức ảnh này có thể đoán được tốc độ đô thị hóa của Thượng Hải năm 1949.Xe đạp lôi là một phương tiện phổ biến ở Bắc Kinh những năm 30 thế kỷ trước.Những con tàu lớn xuất hiện ở Vũ Hán năm 1931.Thiên Tân năm 1926 tuy đã thấy bóng dáng của xe hơi nhưng những phương tiện giap thông truyền thống vẫn còn khá phổ biến.Một chiếc xe ngựa kéo trên đường phố Bắc Kinh năm 1932.Tháng 5/1946 ở Thẩm Dương vẫn có thể bắt gặp những xe ngựa kéo lưu thông trên phố.Một góc sân bay với Bắc Kinh tháng 10/1948.Năm 1899 nhà Thanh đã cho xây dựng tuyến đường sắt do công ty Siemens của Đức xây dựng.Nhìn vào bức ảnh có thể thấy những năm 20 thế kỷ 19, xe ngựa kéo đã trở thành một trong những phương tiện giao thông phổ biến ở Đại Liên.
Thời kỳ đầu Dân quốc, Trung Quốc xe hơi vẫn còn tương đối hiếm. Hơn nữa việc xe hơi di chuyển trên đường cũng không dễ dàng bởi phải đối mặt với rất nhiều phương tiện giao thông truyền thống di chuyển lộn xộn với mức độ lớn trên đường. Trong ảnh là một con phố lớn ở Trường Xuân năm 1937.
Cùng với tốc độ phát triển của xe hơi những vụ va chạm giao thông cũng tăng lên đáng kể. Vì thế, chính phủ Dân Quốc đương thời đã áp dụng một số các biện pháp quản lý hành chính như phân chia luồng đường, xây dựng các bãi đỗ xe, cắm các biển hạn chế tốc độ...Trong ảnh là xe đạp một phương tiện giao thông phổ biến trong nhiều gia đình đương thời.
Ngoài giao thông đường bộ, giao thông đường thủy cũng đóng vai trò đáng kể trong việc đi lại và thông thương hàng hóa thời bấy giờ. Trong ảnh là Quảng Châu trong khoảng thời gian 1917-1932.
Nhìn vào bức ảnh này có thể đoán được tốc độ đô thị hóa của Thượng Hải năm 1949.
Xe đạp lôi là một phương tiện phổ biến ở Bắc Kinh những năm 30 thế kỷ trước.
Những con tàu lớn xuất hiện ở Vũ Hán năm 1931.
Thiên Tân năm 1926 tuy đã thấy bóng dáng của xe hơi nhưng những phương tiện giap thông truyền thống vẫn còn khá phổ biến.
Một chiếc xe ngựa kéo trên đường phố Bắc Kinh năm 1932.
Tháng 5/1946 ở Thẩm Dương vẫn có thể bắt gặp những xe ngựa kéo lưu thông trên phố.
Một góc sân bay với Bắc Kinh tháng 10/1948.
Năm 1899 nhà Thanh đã cho xây dựng tuyến đường sắt do công ty Siemens của Đức xây dựng.
Nhìn vào bức ảnh có thể thấy những năm 20 thế kỷ 19, xe ngựa kéo đã trở thành một trong những phương tiện giao thông phổ biến ở Đại Liên.