Gốm men vàng, men lục, men trắng ngà, men ngọc, men lam xám, men nhiều màu… nay đã được định danh một cách cụ thể về niên đại, nguồn gốc là gốm Việt cổ. Trong ảnh: Tượng voi có người cưỡi, gốm, men trắng hoa nâu. Niên đại thế kỷ 11-13.Kỷ phấn có nắp, chất liệu gốm, ám họa hình rồng, niên đại thế kỷ 11-13 của nhà sưu tầm Nguyễn Tuấn Công.Ấm sen, gốm, niên đại thế kỷ 11-13.Hamsa có niên đại thế kỷ 11-13 của nhà sưu tập Dương Danh Phát.Người Việt ở thời Trần bắt đầu chế tác gốm men ngọc, Trong ảnh: Bát gốm, men ngọc có niên đại thế kỷ 12-13 của nhà sưu tập Phùng Kim Oanh.Âu gốm mặt hổ phù có niên đại vào đời nhà Trần, thế kỷ 13-14.Ấm thắt quả bầu, bằng gốm, men trắng ngà. Niên đại thế kỷ 13-14.Ấm gốm men ngọc, dáng quả dưa, niên đại thế kỷ 13-14.Lọ gốm men trắng vẽ nâu, trang trí chim phượng, niên đại thế kỷ 13-14.Bình vôi gốm, men trắng ngà, quai tượng người đấu vật, có niên đại thế kỷ 14-15.Tượng người dâng trà, gốm, men trắng vẽ lam. Niên đại thế kỷ 15 của nhà sưu tập Trần Ngọc Việt.Chum rồng gốm của nhà sưu tập Dương Danh Phát có niên đại thế kỷ 15-16.Ấm đầu rồng đuôi rồng gốm, niên đại thế kỷ 14-15.Từ thế kỷ XIV (thời Lê sơ), gốm hoa lam bắt đầu xuất hiện và phát triển mà trước đó ở thời Lý, hầu như chưa thấy. Phổ biến nhất là những chiếc bát, đĩa, có trôn to, cao, không tỉ lệ với thân, và dưới đáy thường được láng men nâu. Từ trái sang: Ấm hoa lam vẽ người, ấm trái đào, tước thụt thò có niên đại thế kỷ 15.Màu men lam xám giản dị, trầm lắng, được thợ gốm tạo nên các sắc độ men đậm nhạt trên nền cốt thai mang đồ án trang trí đậm văn hóa dân gian như rồng, phượng, nghê. Trong ảnh: Tượng nghê (phần đầu và cổ) chất liệu gốm, men lam xám, niên đại thế kỷ 15 của nhà sưu tập Phạm Ngọc Tuân.Từ trái sang: Bình vôi gốm quai đắp nổi thạch sùng. Tượng hổ. Ấm gốm quai hình cá hóa long. Cả ba đều bằng gốm có men lam xám.Chân đèn gốm, men lam xám, thớt trên cổ đèn trang trí hai tượng rồng hai bên và đắp nổi rồng ổ. Thân đèn vai đắp nổi cánh sen và nhũ hoa, giữa than đắp nổi rồng ổ. Chân đèn đắp nổi nhiều tầng hoa. Niên đại thế kỷ 16.Chum gốm men trắng vẽ lam, trang trí hoa cúc mãn khai. Vai có gấm hình trám vẽ hoa lá. Niên đại thế kỷ 15 của nhà sưu tầm Vũ Anh Tuấn.Kendi, gốm, men trắng vẽ lam, trang trí chim phượng, niên đại thế kỷ 15.Tượng đôi uyên ương, gốm, men trắng vẽ lam. Niên đại thế kỷ 15.Đĩa gốm, men tam thái, trang trí chim và hoa. Có niên đại thế kỷ 15 của nhà sưu tập Vũ Anh Tuấn.Ấm hình rùa, gốm, men nâu niên đại thế kỷ 16-17. (Ảnh trong bài được chụp tại Bảo tàng Hà Nội).
Gốm men vàng, men lục, men trắng ngà, men ngọc, men lam xám, men nhiều màu… nay đã được định danh một cách cụ thể về niên đại, nguồn gốc là gốm Việt cổ. Trong ảnh: Tượng voi có người cưỡi, gốm, men trắng hoa nâu. Niên đại thế kỷ 11-13.
Kỷ phấn có nắp, chất liệu gốm, ám họa hình rồng, niên đại thế kỷ 11-13 của nhà sưu tầm Nguyễn Tuấn Công.
Ấm sen, gốm, niên đại thế kỷ 11-13.
Hamsa có niên đại thế kỷ 11-13 của nhà sưu tập Dương Danh Phát.
Người Việt ở thời Trần bắt đầu chế tác gốm men ngọc, Trong ảnh: Bát gốm, men ngọc có niên đại thế kỷ 12-13 của nhà sưu tập Phùng Kim Oanh.
Âu gốm mặt hổ phù có niên đại vào đời nhà Trần, thế kỷ 13-14.
Ấm thắt quả bầu, bằng gốm, men trắng ngà. Niên đại thế kỷ 13-14.
Ấm gốm men ngọc, dáng quả dưa, niên đại thế kỷ 13-14.
Lọ gốm men trắng vẽ nâu, trang trí chim phượng, niên đại thế kỷ 13-14.
Bình vôi gốm, men trắng ngà, quai tượng người đấu vật, có niên đại thế kỷ 14-15.
Tượng người dâng trà, gốm, men trắng vẽ lam. Niên đại thế kỷ 15 của nhà sưu tập Trần Ngọc Việt.
Chum rồng gốm của nhà sưu tập Dương Danh Phát có niên đại thế kỷ 15-16.
Ấm đầu rồng đuôi rồng gốm, niên đại thế kỷ 14-15.
Từ thế kỷ XIV (thời Lê sơ), gốm hoa lam bắt đầu xuất hiện và phát triển mà trước đó ở thời Lý, hầu như chưa thấy. Phổ biến nhất là những chiếc bát, đĩa, có trôn to, cao, không tỉ lệ với thân, và dưới đáy thường được láng men nâu. Từ trái sang: Ấm hoa lam vẽ người, ấm trái đào, tước thụt thò có niên đại thế kỷ 15.
Màu men lam xám giản dị, trầm lắng, được thợ gốm tạo nên các sắc độ men đậm nhạt trên nền cốt thai mang đồ án trang trí đậm văn hóa dân gian như rồng, phượng, nghê. Trong ảnh: Tượng nghê (phần đầu và cổ) chất liệu gốm, men lam xám, niên đại thế kỷ 15 của nhà sưu tập Phạm Ngọc Tuân.
Từ trái sang: Bình vôi gốm quai đắp nổi thạch sùng. Tượng hổ. Ấm gốm quai hình cá hóa long. Cả ba đều bằng gốm có men lam xám.
Chân đèn gốm, men lam xám, thớt trên cổ đèn trang trí hai tượng rồng hai bên và đắp nổi rồng ổ. Thân đèn vai đắp nổi cánh sen và nhũ hoa, giữa than đắp nổi rồng ổ. Chân đèn đắp nổi nhiều tầng hoa. Niên đại thế kỷ 16.
Chum gốm men trắng vẽ lam, trang trí hoa cúc mãn khai. Vai có gấm hình trám vẽ hoa lá. Niên đại thế kỷ 15 của nhà sưu tầm Vũ Anh Tuấn.
Kendi, gốm, men trắng vẽ lam, trang trí chim phượng, niên đại thế kỷ 15.
Tượng đôi uyên ương, gốm, men trắng vẽ lam. Niên đại thế kỷ 15.
Đĩa gốm, men tam thái, trang trí chim và hoa. Có niên đại thế kỷ 15 của nhà sưu tập Vũ Anh Tuấn.
Ấm hình rùa, gốm, men nâu niên đại thế kỷ 16-17. (Ảnh trong bài được chụp tại Bảo tàng Hà Nội).