Một trong những "máy lọc không khí" cực mạnh mà bạn nên trồng trong nhà đó là Phật thủ. Toàn thân của cây cảnh này đều tỏa ra hương thơm nhẹ nhàng, thanh mát, có tác dụng thanh lọc không khí tốt. Hơn nữa, loài cây này còn mang ý nghĩa cát tường, có tác dụng cải thiện phong thủy trong gia đình.Phật thủ là giống cây ăn quả thuộc họ Cam chanh (Rutaceae), có tên khoa học là Citrus medica L.var.sarcodactylis Swingle và tên trong dược liệu là Fructus citri Sarcodactylis. Tên tiếng Anh của cây cảnh này cũng có nghĩa là bàn tay của Phật (Buddha’s Hand) hoặc Fingered Citron (chanh ngón tay).
Bề ngoài của quả chia nhánh trông như bàn tay Phật do đó nhiều người cho rằng loại quả này là quả linh thiêng và thường dùng để thờ cúng. Lá Phật thủ màu xanh đậm, quả màu vàng, mùi thơm nồng nàn.
Quả giống như bàn tay, các ngón tay có hình dạng ngón tay duỗi ra hoặc nắm tay. Hoa phật thủ nở có mùi thơm và quả thì không có nước bên trong, không có ruột mà chỉ có phần lõi xốp bên trong.
Vì có nhiều hình dáng sống động như thật, loại quả này giống như bàn tay của Đức Phật, như thể chúng có thể đưa ra sự chỉ dẫn, ban phước lành cho mọi người.
Với tên gọi linh thiêng, mùi thơm thanh mát, màu sắc tài lộc, Phật thủ đương nhiên trở thành một trong những loại hoa quả được ưa thích nhất để dùng trong lễ cúng Rằm, mùng 1, cúng chùa...Ngoài ra, Phật thủ trong tiếng Hán Việt còn đồng âm với hạnh phúc và trường thọ nên loại quả này thuờng xuất hiện trong các bức tranh trang trí truyền thống cùng với quả lựu, quả đào, hàm ý “nhiều phúc lộc, nhiều con, trường thọ, cát tường.Biểu tượng cho bàn tay Phật chở che: Quả Phật thủ được xem như là biểu tượng của bàn tay Phật, ôm ấp và bảo bọc họ tránh khỏi tà ma, mang lại may mắn, thuận lợi, như ý.
Theo một số chuyên gia văn hóa cho biết từ khi Phật Giáo du nhập từ Ấn Độ vào Việt Nam, các nhà sư đã mang theo một quả có mùi hương dịu nhẹ, hình giống với những ngón tay đưa ra, cong vào rất đặc biệt.Chính vì có hương thơm đặc biệt, dài lâu cùng với ý nghĩa tâm linh như vậy mà nhiều người Việt dùng Phật thủ để trưng trên bàn thờ Phật, tổ tiên mong muốn lưu giữ thần Phật, tổ tiên trong nhà lâu hơn để phù hộ cho gia đình nhiều may mắn, an lành và no ấm. Làm thuốc, chế món ăn: Trong mỗi quả phật thủ chứa rất nhiều vitamin C, đường, acid hữu cơ, dầu chanh, glucozit. Nên phật thủ có tác dụng điều trị các chứng ăn không tiêu, đầy bụng, đau dạ dày, viêm gan, đau họng, ngực tức, mạng sườn trướng đau,...
Nhiều người hầm Phật thủ trong các món súp, vỏ t cũng có thể làm mứt rất ngon và ngọt. Bạn có thể dùng phật thủ để làm si rô, si rô phật thủ rất có tác dụng trong việc trị ho, nhất là dành cho trẻ em hoặc sử dụng cho những người có chứng bệnh về hô hấp.Bạn có thể dùng quả phật thủ để nấu trà, với hương vị thơm ngon, không chỉ giúp bạn thanh lọc cơ thể mà còn có thể chữa thêm các bệnh về dạ dày: đau dạ dày cấp tính, đau dạ dày mãn tính, đầy hơi, ợ chua, buồn nôn,...Chất selen có trong su su giúp bảo vệ tế bào, nâng cao khả năng chống oxy hóa của da, giúp chống lão hóa và ngăn ngừa lão hóa da. Ăn một ít thường xuyên và bạn sẽ trở nên trẻ hơn và xinh đẹp hơn.Giá trị trang trí: Hình dáng cây và quả Phật thủ đều độc đáo. Lá cây có màu xanh ngọc lục bảo, khi nở hoa kết hợp với những bông hoa màu trắng, mang đến cho người ta cảm giác vô cùng trong lành. Những cây cảnh này mang lại may mắn, cát tường cho gia đình. Do đó, trồng vài cây Phật thủ trong nhà có giá trị trang trí và sử dụng rất cao.
Tác dụng đuổi muỗi: Chính mùi thơm của Phật thủ cũng khiến muỗi không thích. Để một chậu cây cảnh trong nhà hoặc đặt vài quả Phật thủ cũng có tác dụng đuổi muỗi rất tốt.
Một trong những "máy lọc không khí" cực mạnh mà bạn nên trồng trong nhà đó là Phật thủ. Toàn thân của cây cảnh này đều tỏa ra hương thơm nhẹ nhàng, thanh mát, có tác dụng thanh lọc không khí tốt. Hơn nữa, loài cây này còn mang ý nghĩa cát tường, có tác dụng cải thiện phong thủy trong gia đình.
Phật thủ là giống cây ăn quả thuộc họ Cam chanh (Rutaceae), có tên khoa học là Citrus medica L.var.sarcodactylis Swingle và tên trong dược liệu là Fructus citri Sarcodactylis. Tên tiếng Anh của cây cảnh này cũng có nghĩa là bàn tay của Phật (Buddha’s Hand) hoặc Fingered Citron (chanh ngón tay).
Bề ngoài của quả chia nhánh trông như bàn tay Phật do đó nhiều người cho rằng loại quả này là quả linh thiêng và thường dùng để thờ cúng. Lá Phật thủ màu xanh đậm, quả màu vàng, mùi thơm nồng nàn.
Quả giống như bàn tay, các ngón tay có hình dạng ngón tay duỗi ra hoặc nắm tay. Hoa phật thủ nở có mùi thơm và quả thì không có nước bên trong, không có ruột mà chỉ có phần lõi xốp bên trong.
Vì có nhiều hình dáng sống động như thật, loại quả này giống như bàn tay của Đức Phật, như thể chúng có thể đưa ra sự chỉ dẫn, ban phước lành cho mọi người.
Với tên gọi linh thiêng, mùi thơm thanh mát, màu sắc tài lộc, Phật thủ đương nhiên trở thành một trong những loại hoa quả được ưa thích nhất để dùng trong lễ cúng Rằm, mùng 1, cúng chùa...
Ngoài ra, Phật thủ trong tiếng Hán Việt còn đồng âm với hạnh phúc và trường thọ nên loại quả này thuờng xuất hiện trong các bức tranh trang trí truyền thống cùng với quả lựu, quả đào, hàm ý “nhiều phúc lộc, nhiều con, trường thọ, cát tường.
Biểu tượng cho bàn tay Phật chở che: Quả Phật thủ được xem như là biểu tượng của bàn tay Phật, ôm ấp và bảo bọc họ tránh khỏi tà ma, mang lại may mắn, thuận lợi, như ý.
Theo một số chuyên gia văn hóa cho biết từ khi Phật Giáo du nhập từ Ấn Độ vào Việt Nam, các nhà sư đã mang theo một quả có mùi hương dịu nhẹ, hình giống với những ngón tay đưa ra, cong vào rất đặc biệt.
Chính vì có hương thơm đặc biệt, dài lâu cùng với ý nghĩa tâm linh như vậy mà nhiều người Việt dùng Phật thủ để trưng trên bàn thờ Phật, tổ tiên mong muốn lưu giữ thần Phật, tổ tiên trong nhà lâu hơn để phù hộ cho gia đình nhiều may mắn, an lành và no ấm.
Làm thuốc, chế món ăn: Trong mỗi quả phật thủ chứa rất nhiều vitamin C, đường, acid hữu cơ, dầu chanh, glucozit. Nên phật thủ có tác dụng điều trị các chứng ăn không tiêu, đầy bụng, đau dạ dày, viêm gan, đau họng, ngực tức, mạng sườn trướng đau,...
Nhiều người hầm Phật thủ trong các món súp, vỏ t cũng có thể làm mứt rất ngon và ngọt. Bạn có thể dùng phật thủ để làm si rô, si rô phật thủ rất có tác dụng trong việc trị ho, nhất là dành cho trẻ em hoặc sử dụng cho những người có chứng bệnh về hô hấp.
Bạn có thể dùng quả phật thủ để nấu trà, với hương vị thơm ngon, không chỉ giúp bạn thanh lọc cơ thể mà còn có thể chữa thêm các bệnh về dạ dày: đau dạ dày cấp tính, đau dạ dày mãn tính, đầy hơi, ợ chua, buồn nôn,...
Chất selen có trong su su giúp bảo vệ tế bào, nâng cao khả năng chống oxy hóa của da, giúp chống lão hóa và ngăn ngừa lão hóa da. Ăn một ít thường xuyên và bạn sẽ trở nên trẻ hơn và xinh đẹp hơn.
Giá trị trang trí: Hình dáng cây và quả Phật thủ đều độc đáo. Lá cây có màu xanh ngọc lục bảo, khi nở hoa kết hợp với những bông hoa màu trắng, mang đến cho người ta cảm giác vô cùng trong lành. Những cây cảnh này mang lại may mắn, cát tường cho gia đình. Do đó, trồng vài cây Phật thủ trong nhà có giá trị trang trí và sử dụng rất cao.
Tác dụng đuổi muỗi: Chính mùi thơm của Phật thủ cũng khiến muỗi không thích. Để một chậu cây cảnh trong nhà hoặc đặt vài quả Phật thủ cũng có tác dụng đuổi muỗi rất tốt.