Các nhiếp ảnh gia quốc tế chụp được nhiều khoảnh khắc kinh hoàng trong Chiến tranh Việt Nam. Thông qua những bức ảnh này, làn sóng phản đối chiến tranh tại Việt Nam lan rộng ở nhiều nước, bao gồm cả Mỹ.Người dân vội vã đi sơ tán tại Vũng Tàu ngày 4/4/1975.Hình ảnh ám ảnh nhiều dân thường Việt Nam bị sát hại trong chiến tranh. Ảnh chụp năm 1965.Người dân tìm chỗ ẩn nấp khi lính Mỹ thực hiện cuộc tấn công tại một ngôi làng. Ảnh chụp tháng 1/1966.Khoảnh khắc gây ám ảnh "Hành quyết tại Sài Gòn" (Saigon Execution) chụp năm 1968 của nhiếp ảnh gia Eddie Adams.Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn ngày 11/6/1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Sài Gòn. Đây là một bức ảnh kinh điển về chiến tranh Việt Nam gây chấn động dư luận thế giới.Binh lính Mỹ di tản người đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Tum tới một khu vực khác.Bà mẹ cầu xin lính Mỹ tha chết cho con trai. Trước đó, con trai của người phụ nữ này bị bắt do bị tình nghi là chiến sĩ cách mạng.
Video: Cuộc hội ngộ 37 năm sau chiến tranh (nguồn: VTC14)
Các nhiếp ảnh gia quốc tế chụp được nhiều khoảnh khắc kinh hoàng trong Chiến tranh Việt Nam. Thông qua những bức ảnh này, làn sóng phản đối chiến tranh tại Việt Nam lan rộng ở nhiều nước, bao gồm cả Mỹ.
Người dân vội vã đi sơ tán tại Vũng Tàu ngày 4/4/1975.
Hình ảnh ám ảnh nhiều dân thường Việt Nam bị sát hại trong chiến tranh. Ảnh chụp năm 1965.
Người dân tìm chỗ ẩn nấp khi lính Mỹ thực hiện cuộc tấn công tại một ngôi làng. Ảnh chụp tháng 1/1966.
Khoảnh khắc gây ám ảnh "Hành quyết tại Sài Gòn" (Saigon Execution) chụp năm 1968 của nhiếp ảnh gia Eddie Adams.
Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn ngày 11/6/1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Sài Gòn. Đây là một bức ảnh kinh điển về chiến tranh Việt Nam gây chấn động dư luận thế giới.
Binh lính Mỹ di tản người đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Tum tới một khu vực khác.
Bà mẹ cầu xin lính Mỹ tha chết cho con trai. Trước đó, con trai của người phụ nữ này bị bắt do bị tình nghi là chiến sĩ cách mạng.
Video: Cuộc hội ngộ 37 năm sau chiến tranh (nguồn: VTC14)