Chân dung ông Ba Tường, tức Tôn Thọ Tường (1825 - 1877), giữ chức Tri phủ Tân Bình năm 1862, Đốc phủ sứ Vĩnh Long năm 1871. Sinh thời, vị quan này là danh sĩ, được đánh giá là một nhà thơ có thi tài. Ảnh: Emile Gsell.Chân dung ông Trần Tử Ca (1823-1885), làm Tri huyện Bình Long năm 1871, Đốc phủ sứ Bình Long năm 1879.Chân dung thời trẻ của Tổng đốc Sài Gòn Đỗ Hữu Phương (1841-1914). Sau này ông được xếp ở vị trí thứ hai trong số bốn người giàu có nhất Nam Kỳ: Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định.Chân dung ông Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), học giả nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 19. Ông được bổ nhiệm làm Ủy viên Hội đồng cai trị Sài Gòn năm 1877.Lãnh binh Huỳnh Công Tấn (1837 –1874) cùng vợ con và gia nhân.Chân dung Tổng đốc tỉnh Hải Dương.Chân dung một vị quan cao tuổi, không rõ danh tính.Mời quý độc giả xem video: Hoài niệm Sài Gòn xưa | VTV24.
Chân dung ông Ba Tường, tức Tôn Thọ Tường (1825 - 1877), giữ chức Tri phủ Tân Bình năm 1862, Đốc phủ sứ Vĩnh Long năm 1871. Sinh thời, vị quan này là danh sĩ, được đánh giá là một nhà thơ có thi tài. Ảnh: Emile Gsell.
Chân dung ông Trần Tử Ca (1823-1885), làm Tri huyện Bình Long năm 1871, Đốc phủ sứ Bình Long năm 1879.
Chân dung thời trẻ của Tổng đốc Sài Gòn Đỗ Hữu Phương (1841-1914). Sau này ông được xếp ở vị trí thứ hai trong số bốn người giàu có nhất Nam Kỳ: Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định.
Chân dung ông Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), học giả nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 19. Ông được bổ nhiệm làm Ủy viên Hội đồng cai trị Sài Gòn năm 1877.
Lãnh binh Huỳnh Công Tấn (1837 –1874) cùng vợ con và gia nhân.
Chân dung Tổng đốc tỉnh Hải Dương.
Chân dung một vị quan cao tuổi, không rõ danh tính.
Mời quý độc giả xem video: Hoài niệm Sài Gòn xưa | VTV24.