1. Đá quý : Nhiều loại đá quý được tin là có tác dụng trung hòa các loại chất độc. 2. Ngọc lục bảo: Ngọc lục bảo và hồng lựu được cho là chống lại nọc độc rắn và nhiều chất độc khác.3. Ly ngọc bích: Những ly đá làm từ ngọc bích, đá mã não sọc vằn hay thủy tinh nhiều mầu được đánh giá cao ở châu Âu. Người ta cho rằng, ly ngọc bích có thể lọc rượu và loại bỏ bất cứ chất độc nào. 4. Vòng cổ thạch anh: Thời trung cổ, người ta đeo trang sức đá quý làm bằng thạch anh để chống lại thuốc độc. Người Hy Lạp cổ cũng nghĩ rằng thạch anh tím có thể giải độc trong rượu. Vì vậy, họ uống cạn ly nhỏ thạch anh tím. Thực tế, từ “amethyst” (thạch anh tím) có nguồn gốc từ Hy Lạp có nghĩa là “không say”. 5. Người nếm thức ăn: Đây là cách phổ biến mà các vị hoàng đế dùng để tránh bị hạ độc. Những người nếm thức ăn này phải thử ăn hoặc uống những thức ăn được dâng lên vua. Nếu người nếm thức ăn ốm hay chết, thì thức ăn bị cho là nhiễm độc.
6. Bùa hộ mệnh và bùa may mắn: Bùa hộ mệnh là mẩu da được khắc những câu mang lại phúc lành. Còn bùa may mắn là vật được các tu sĩ phân phát. Những tu sĩ Celtic cho rằng cỏ gioi ngựa có thể giúp họ trị độc, trong khi người Roman dùng cây hoắc hương.
7. Cầu nguyện: Họ cầu nguyện Thánh hoặc người trong tà giáo giúp họ tránh được các độc dược hoặc bị rắn cắn. Theo tác giả Scully của " The Art of Cookery in the Middle Ages", vào ngày hội (27/12) của thánh John người theo đạo Phúc Âm sẽ mang theo rượu khi dự lễ vì họ tin rằng ban phúc lành vào ly rượu tức là Thánh đã ngăn cản chất độc trong đó.
8. Đốt nhang cúng cũng là độc chiêu được người xưa sử dụng để tránh bị nhiễm độc. Họ đốt các loại cây như: cây bách, cây thì là, cỏ hassuck…9. Thảo dược: Một số loại thảo dược như: tỏi, lá cây dâu tằm trộn với giấm, hương trầm...cũng được sử dụng để trị độc thời xưa.
1. Đá quý : Nhiều loại đá quý được tin là có tác dụng trung hòa các loại chất độc.
2. Ngọc lục bảo: Ngọc lục bảo và hồng lựu được cho là chống lại nọc độc rắn và nhiều chất độc khác.
3. Ly ngọc bích: Những ly đá làm từ ngọc bích, đá mã não sọc vằn hay thủy tinh nhiều mầu được đánh giá cao ở châu Âu. Người ta cho rằng, ly ngọc bích có thể lọc rượu và loại bỏ bất cứ chất độc nào.
4. Vòng cổ thạch anh: Thời trung cổ, người ta đeo trang sức đá quý làm bằng thạch anh để chống lại thuốc độc. Người Hy Lạp cổ cũng nghĩ rằng thạch anh tím có thể giải độc trong rượu. Vì vậy, họ uống cạn ly nhỏ thạch anh tím. Thực tế, từ “amethyst” (thạch anh tím) có nguồn gốc từ Hy Lạp có nghĩa là “không say”.
5. Người nếm thức ăn: Đây là cách phổ biến mà các vị hoàng đế dùng để tránh bị hạ độc. Những người nếm thức ăn này phải thử ăn hoặc uống những thức ăn được dâng lên vua. Nếu người nếm thức ăn ốm hay chết, thì thức ăn bị cho là nhiễm độc.
6. Bùa hộ mệnh và bùa may mắn: Bùa hộ mệnh là mẩu da được khắc những câu mang lại phúc lành. Còn bùa may mắn là vật được các tu sĩ phân phát. Những tu sĩ Celtic cho rằng cỏ gioi ngựa có thể giúp họ trị độc, trong khi người Roman dùng cây hoắc hương.
7. Cầu nguyện: Họ cầu nguyện Thánh hoặc người trong tà giáo giúp họ tránh được các độc dược hoặc bị rắn cắn. Theo tác giả Scully của " The Art of Cookery in the Middle Ages", vào ngày hội (27/12) của thánh John người theo đạo Phúc Âm sẽ mang theo rượu khi dự lễ vì họ tin rằng ban phúc lành vào ly rượu tức là Thánh đã ngăn cản chất độc trong đó.
8. Đốt nhang cúng cũng là độc chiêu được người xưa sử dụng để tránh bị nhiễm độc. Họ đốt các loại cây như: cây bách, cây thì là, cỏ hassuck…
9. Thảo dược: Một số loại thảo dược như: tỏi, lá cây dâu tằm trộn với giấm, hương trầm...cũng được sử dụng để trị độc thời xưa.