5. Bẫy cung tên là một trong những biện pháp chống nạn trộm mộ có khả năng sát thương mộ tặc cao nhất. Chỉ cần những tên trộm mộ vô tình chạm vào bẫy thì rất nhiều cung tên ở các hướng sẽ phóng về phía chúng. Điều này sẽ khiến mộ tặc không kịp phản ứng dẫn đến tử vong ngay tại chỗ. Thông thường, những bẫy cung tên được đặt ở những góc khuất, khiến những tên trộm mộ khó lòng phát hiện. 6. Sử dụng những tảng đá khổng lồ làm cổng vào. Vào thời xa xưa, Trung Quốc sử dụng những tảng đá lớn để chặn cửa, ngăn không cho bọn trộm mộ đột nhập vào bên trong. Cánh cửa đá vững chắc này thường gồm 3 - 7 tảng đá lớn để bịt lối vào sau khi đã đặt quan tài vào bên trong. Mỗi tảng đá sử dụng làm cổng mộ có trọng lượng nặng vài tấn đến hàng chục tấn. Điều này khiến cho những tên trộm mộ khó có thể di chuyển cánh cửa đá vô cùng vững chắc trên. 7. Đặt chất độc. Người Trung Quốc cổ đại thường sử dụng chất độc để bảo vệ ngôi mộ. Chất độc thường được sử dụng là thủy ngân. Nhiều ngôi mộ có từ trước thời nhà Hán đã được ghi nhận sử dụng chất độc này để ngăn chặn vấn nạn trộm mộ. Theo đó, những người xây dựng mộ sẽ bố trí thủy ngân xung quanh nơi chôn cất người quá cố. Khi thủy ngân bị phát tán, nó sẽ khiến những tên trộm mộ chết do ngửi phải khí độc khủng khiếp này.8. Giết toàn bộ công nhân xây dựng lăng mộ. Đây là biện pháp chống nạn trộm mộ khá tàn độc, cướp đi sinh mạng của nhiều người. Tuy nhiên, ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là những tên trộm mộ sẽ không biết được vị trí chính xác của ngôi mộ để trộm xác hay kho báu. Thông thường, chỉ có quan lại hay vua chúa, thương nhân đặc biệt giàu có mới có khả năng xây dựng những lăng mộ lớn và thực hiện biện pháp bảo vệ mộ rùng rợn như thế này.
5. Bẫy cung tên là một trong những biện pháp chống nạn trộm mộ có khả năng sát thương mộ tặc cao nhất.
Chỉ cần những tên trộm mộ vô tình chạm vào bẫy thì rất nhiều cung tên ở các hướng sẽ phóng về phía chúng. Điều này sẽ khiến mộ tặc không kịp phản ứng dẫn đến tử vong ngay tại chỗ.
Thông thường, những bẫy cung tên được đặt ở những góc khuất, khiến những tên trộm mộ khó lòng phát hiện.
6. Sử dụng những tảng đá khổng lồ làm cổng vào. Vào thời xa xưa, Trung Quốc sử dụng những tảng đá lớn để chặn cửa, ngăn không cho bọn trộm mộ đột nhập vào bên trong.
Cánh cửa đá vững chắc này thường gồm 3 - 7 tảng đá lớn để bịt lối vào sau khi đã đặt quan tài vào bên trong. Mỗi tảng đá sử dụng làm cổng mộ có trọng lượng nặng vài tấn đến hàng chục tấn.
Điều này khiến cho những tên trộm mộ khó có thể di chuyển cánh cửa đá vô cùng vững chắc trên.
7. Đặt chất độc. Người Trung Quốc cổ đại thường sử dụng chất độc để bảo vệ ngôi mộ. Chất độc thường được sử dụng là thủy ngân.
Nhiều ngôi mộ có từ trước thời nhà Hán đã được ghi nhận sử dụng chất độc này để ngăn chặn vấn nạn trộm mộ. Theo đó, những người xây dựng mộ sẽ bố trí thủy ngân xung quanh nơi chôn cất người quá cố.
Khi thủy ngân bị phát tán, nó sẽ khiến những tên trộm mộ chết do ngửi phải khí độc khủng khiếp này.
8. Giết toàn bộ công nhân xây dựng lăng mộ. Đây là biện pháp chống nạn trộm mộ khá tàn độc, cướp đi sinh mạng của nhiều người.
Tuy nhiên, ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là những tên trộm mộ sẽ không biết được vị trí chính xác của ngôi mộ để trộm xác hay kho báu.
Thông thường, chỉ có quan lại hay vua chúa, thương nhân đặc biệt giàu có mới có khả năng xây dựng những lăng mộ lớn và thực hiện biện pháp bảo vệ mộ rùng rợn như thế này.