Năm 1377, sau khi hay tin nước Đại Việt tử trận, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương đã có ý định thừa cơ hội để cất quân sang đánh.
Hồ Quý Ly lại sai gián điệp người dân tộc thiểu số ở các thôn vừa cắt đánh thuộc độc giết chết hết những thổ quan mà nước Minh sắp đặt.
Các sách truyện lịch sử thường kể chuyện quân đội thời xưa luyện tập các trận đồ để sẵn sàng khi đánh giặc. Tuy nhiên, không phải lúc nào trận đồ cũng dễ dàng.
Gia Khánh chính là vị vua góp phần rất lớn bắt đầu cho chuỗi ngày suy tàn của triều đại nhà Thanh.
Để có tiền đánh bạc, vua Khải Định từng xúi vợ về xin tiền bố mẹ. Hành động đó bị hậu thế mỉa mai, chê cười.
Theo sách "Đại Nam hội điển sự lệ", lễ giỗ tổ Hùng Vương từng được các triều đại trước quy định.
Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành lâu ngày mà không dứt điểm được, bèn lui quân.
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần, có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
Vua Chân Lạp cho tướng Tham Ninh Na và vua Lâm Ấp cho tướng Chư Hương An thống lĩnh quân đội sang Việt Nam chiến đấu dưới lá cờ của Mai Hắc Đế.
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.
Ở nước ta thời xưa các vị tướng đánh trận kiểu gì? Có vị nào tế ngựa ra trước trận đối địch với đối thủ hay không?
Trong cung đình nhà Nguyễn, người nắm giữ vai trò "tay hòm chìa khóa" giúp vua tính toán, sắp xếp, phân bổ các khoản chi tiêu theo đúng quy định.
Từ thân phận nô tỳ, bà Lê Thị Thanh đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
Học không giỏi nhưng nhờ tấm lòng lương thiện, lại có công cứu giá nên ông Trật được đặc cách đỗ Tiến sĩ.
Theo lệ "tứ bất", triều đình không phong hoàng hậu, không lập thái tử, không phong tể tướng, không lấy trạng nguyên.
Những viên chỉ huy sừng sỏ của địch như Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Áo Lỗ Xích, Tích Lệ Cơ đều bị quân ta bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288.
Nửa đầu thế kỷ 20 có một người phụ nữ được chí sĩ Phan Bội Châu gọi là Ấu Triệu tức "Bà Triệu trẻ".
Đây là bài thơ rất đặc biệt, từng câu chữ trong bài thơ được dùng để đặt tên cho 11 đời vua triều Nguyễn và hàng trăm vị hoàng tử khác.
Ngày xưa để có thể thi đỗ đại khoa, sĩ tử cần thông tỏ tứ thư và ngũ kinh, đọc các sách bách gia chư tử.
Lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều giai thoại liên quan tới vua Lê Đại Hành, trong đó có giai thoại lạ lùng liên quan đến hổ và địa danh “Mả Kễnh” ở Hà Nam.